Tìm kiếm: cho-cá-ăn
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Sau một thời gian rớt giá, đến thời điểm hiện tại, cá bống tượng ở Cà Mau đột ngột lên giá, giúp cho những hộ “bám nghề” nuôi cá bống tượng này rất phấn khởi.
Nhân dịp ông Donald Trump sẽ trở thành lãnh đạo thế giới đầu tiên thăm Nhật Bản trong triều đại mới - Lệnh Hòa, Tokyo đã chuẩn bị màn đón tiếp trang trọng đối với Tổng thống Mỹ.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ông Lê Văn Nuôi (65 tuổi), ở xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam là thương binh, 2 lần được trao tặng danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mỹ". Trở về với thời bình, vượt lên thương tật do bom đạn chiến tranh, ông đã xây dựng cho mình một cơ ngơi bạc tỷ, dựng được nhà lầu khang trang to đẹp nhờ mô hình nuôi cá nước ngọt.
Đó là ông Đào Văn Viền ở huyện Ninh Giang (Hải Dương), người được coi là “vua nuôi cá” nước ngọt. Ông Viền có hơn 20ha mặt nước, đầu tư nuôi cá công nghệ cao, đào hơn 100 "sông trong ao", sản lượng lên đến 10.000 tấn cá thịt mỗi năm.
Quyết tâm theo nghề gia đình từ ngày xưa, ông Phạm Quang Tuyến ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) gầy dựng mô hình nuôi cá thác lác cườm và cá lóc theo hướng công nghiệp. Bên cạnh đó, từ năm 2009 tới nay, ông Phạm Quang Tuyến cũng dành tiền mua thức ăn để nuôi dưỡng đàn cá từ sông Tiền nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản thiên nhiên.
Tận dụng diện tích đất trống quanh nhà, ông Nguyễn Văn Út (sinh năm 1967, ngụ ấp Tây Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) nuôi cá lóc trong bồn. Từ một vài bồn ban đầu, đến nay số lượng nuôi đã lên đến 6 bồn. Ông Út phấn khởi cho biết, sau 3 đợt xuất bán đã thu về lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng.
Ông Hà Văn Khương, sinh năm 1969, bản Cha (xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, Hòa Bình) nuôi cá thương phẩm trên diện tích 8.000m2 nơi rừng không mông quạnh. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông lãi gần 100 triệu đồng.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Khi đến Khu du lịch Cồn Phụng (cù lao nằm giữa sông Tiền, thuộc địa phận tỉnh Bến Tre) nhiều du khách thích thú với cảnh hàng ngàn con cá chép tranh nhau... bú bình.
Ở xã Hà Vân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ai cũng biết ông Phạm Văn Nghiêu có trên 16 năm là chủ hộ trang trại thủy sản.
Tận dụng các loại bánh mì, bánh sandwiches, bánh bông lan... vừa hết hạn sử dụng từ các siêu thị tại TP.HCM để cho cá tra ăn, nữ nông dân Vũ Thị Hậu (sinh năm 1966) vừa có nguồn thức ăn sạch cho cá phát triển, lại có thu nhập khoảng hơn nửa tỷ đồng/năm.
Quách Thành Danh, Lâm Chấn Huy và Lâm Chấn Khang, ai giàu hơn ai?
Vào thời điểm này, gia đình ông Lê Đức Nhượng trú tại xóm 10, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đang ngày đêm chăm bẵm đàn cà lóc sạch để chuẩn bị phục vụ cho các “thượng đế” ăn và làm quà biếu Tết, nhờ đó mà mỗi vụ cá gia đình ông thu về hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo