Tìm kiếm: cho-dệt-may
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
DNVN - Tại phiên toàn thể hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm thời trang Việt Nam – Nam Mỹ 2022 vào 19h ngày 9/5, các chuyên gia sẽ giới thiệu những cơ hội hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực thời trang giữa Việt Nam với các nước Nam Mỹ trong bối cảnh mới.
DNVN - Faslink cam kết chuyển đổi xanh toàn diện mang đến những nguyên liệu xanh và các giải pháp thời trang hiện đại, tạo tiền đề phát triển bền vững theo xu hướng thời trang thân thiện với môi trường.
Ngành dệt may là một trong những ngành nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Tổng cục Hải quan mới đây đã sửa đổi quy định xử lý thuế đối với hàng nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu đưa đi gia công lại, phần nào giúp các doanh nghiệp dệt may có thể tiếp tục hoạt động. Việc tháo gỡ những vướng víu về thuế là rất cần thiết trong lúc này, nhằm cứu các doanh nghiệp khỏi đổ vỡ giữa khó khăn từ dịch Covid-19.
DNVN - Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới. Theo đó, trong thời gian tới, ngành cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Việt Nam, liên kết chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp phụ trợ.
Hàng may Việt Nam có tỷ lệ đáp ứng quy tắc xuất xứ tới 50% là điều kiện hết sức thuận lợi để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU.
RCEP được đánh giá là hiệp định tham vọng nhất từ trước đến nay do ASEAN khởi xướng với lợi ích cho tất cả các bên.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Khó khăn trong xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã chuyển hướng tiêu thụ trong nước. Điều này không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, mà còn giúp họ hưởng lợi, bởi tiêu thụ nội địa vừa giúp rút ngắn thời gian giao dịch, vừa giảm chi phí vận chuyển.
DNVN - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may Việt Nam phải tạo ra thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mang tầm thế giới, khu vực, mang lại lợi ích lâu dài cho đất nước, cho thế hệ mai sau. Đặc biệt, đến năm 2030, dệt may Việt Nam phải phấn đấu xuất khẩu đạt 100 tỷ USD.
Dệt may là một trong những ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, tại tọa đàm "Ngành dệt may Việt Nam trước thách thức và cơ hội từ thị trường châu Âu", ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương)...
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Thông tư hướng dẫn biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Bộ Công thương vừa dự thảo thông tư hướng dẫn về thực thi biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo