Tìm kiếm: cho-vay-nặng-lãi
Một người phụ nữ xinh đẹp nổi tiếng giàu có với khối tài sản nắm trong tay trị giá hàng trăm tỷ đồng.
Tại tòa, Huỳnh Thị Huyền Như thừa nhận còn chiếm đoạt của các đơn vị cá nhân hơn 3.900 tỷ đồng nhưng tất cả tài sản còn lại của bị cáo đều đã bị kê biên với tổng trị giá hơn 200 tỷ đồng. Vậy hàng ngàn tỷ đồng Như chiếm đoạt đã đi đâu? Ai thực sự là người hưởng lợi sau vụ án?
8h sáng 6/1, phiên tòa xét xử Huỳnh Thị Huyền Như cùng 22 đồng phạm trong vụ án được cho là “đại án” của ngành ngân hàng đã được mở tại trụ sở TAND TP.HCM. Dự kiến, phiên tòa sẽ kéo dài đến hết ngày 25/1/2014.
Luật sư Nguyễn Am, Ủy viên Hội đồng Luật sư Việt Nam cho biết: Chiếu theo Điều 35 của Bộ luật hình sự năm 1999 thì người cầm đầu vụ lừa đảo gần 5.000 tỷ đồng Huỳnh Thị Huyền Như sẽ nằm ngoài diện bị áp dụng hình phạt tử hình.
Hôm nay (6/1), TAND TP.HCM sẽ bắt đầu 20 ngày xét xử sơ thẩm vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản gần 4.000 tỷ đồng của Huỳnh Thị Huyền Như cùng đồng phạm.
Khó khăn. Hai chữ này có lẽ đã xuất hiện ở tất cả 60 ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội trong một ngày rưỡi thảo luận về kinh tế, xã hội vừa qua.
Các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, mất khả năng chi trả và không thể hoạt động an toàn, hiệu quả sau khi đã áp dụng các biện pháp chấn chỉnh, củng cố sẽ bị thu hồi giấy phép, giải thể, thanh lý tài sản...
Một phụ nữ từng có 3 tiền án về lừa đảo, trộm cắp lại dễ dàng kết thân với Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Phát triển VN tại Đắc Lắc - Đắc Nông để móc ngoặc lừa vay tiền, cùng các đồng phạm chiếm đoạt tới hơn 1.058 tỉ đồng của 3 ngân hàng.
Lập doanh nghiệp chuyên thu mua phế liệu, thay vì cạnh tranh lành mạnh, Văn sẵn sàng dùng dao, súng để nói chuyện làm ăn với nhiều chủ doanh nghiệp khác, yêu cầu nộp tiền bảo kê hoặc nhường địa bàn kinh doanh.
Đằng sau vẻ điển trai, nhã nhặn của người thành đạt trong kinh doanh khách sạn và vũ trường, Hiếu được cho là trùm cho vay với lãi suất 30-90%.
Ngày thứ 6 điều tra vụ anh Thi gục chết trên vỉa hè, cảnh sát gọi vào chiếc điện thoại bị cướp của nạn nhân thì bất ngờ thấy có người cầm máy. Từ đây, hai kẻ giết người tàn độc bị phát hiện.
Thời gian qua, ở một số tỉnh khu vực Tây Nguyên và nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ vỡ nợ tín dụng đen. Nguyên nhân, do người dân tham lãi suất cao đã đổ hết vốn liếng, thậm chí huy động cả bạn bè người thân đưa tiền cho chủ nợ. Đáng nói là câu chuyện này luôn được cảnh báo, hậu quả luôn nặng nề, nhưng nhiều người vẫn nhẹ dạ cả tin chạy theo hoạt động tín dụng đen.
Nguyễn Thị Hoài (SN 1960, trú xã Pơng Đrang, huyện Krông Púk, tỉnh Đắk Lắk) bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hành nghề mê tín dị đoan, Hoài đã lợi dụng lòng tin của nhiều người để lừa đảo, chiếm đoạt gần 20 tỷ đồng rồi bỏ trốn.
Là các đại ca giang hồ “số má” đất Cảng nhưng khi bị pháp luật “sờ gáy”, Tộ “tích”, Tuấn “tượng” và Thắng đều bất ngờ có... tiền sử tâm thần. Khi nhởn nhơ ngoài xã hội để chữa bệnh , cả 3 lại chỉ đạo thế giới ngầm, đe doạ giết người...
Nhóm xã hội đen này thường uy hiếp, gây khó khăn để bắt các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng ở Hưng Yên phải nộp tiền bảo kê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo