Tìm kiếm: chuyên-canh
Hướng đến một nền sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng cũng như đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường, người dân xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung chuyển đổi trồng cam hữu cơ sạch.
Với hương vị thơm ngon, lạ miệng, càng để lâu càng ngọt và mềm, giống mít ruột đỏ Indonesia được nhiều người ưa chuộng, mặc dù giá cao gấp đôi, gấp 3 so với các loại mít thường.
Từ khi cha mất, gia đình anh Từ Ngọc Ngà (xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) gặp nhiều khó khăn, ruộng đất không ai canh tác. Năm 2008, anh Ngà - cán bộ nông nghiệp xã Ngọc Biên, xin nghỉ về nhà phụ giúp gia đình. Do đã có kinh nghiệm trong sản xuất thực tế, anh quyết định chọn con đường HTX để lập nghiệp.
Theo Bộ Công Thương, để đạt mục tiêu phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu cà phê 6 tỷ USD vào năm 2030, đồng thời nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm cà phê Việt, đối với ngành cà phê cần được quan tâm đồng bộ với các giải pháp tổng thể.
Nhận thấy lợi thế về đất đai, khí hậu của địa phương, anh Vũ Văn Mạnh (xã Đông Cao, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn khởi nghiệp với các loại rau xanh, trồng theo phương pháp an toàn, mang lại nguồn thu nhập cao.
Việc phát triển và quy hoạch vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
Không còn nỗi lo được mùa mất giá, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Tuấn Tú (xã An Hải, huyện Ninh Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang mở ra hướng đi ổn định cho nông dân vùng đồng bào Chăm trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu từ trồng cây măng tây xanh bằng cam kết hỗ trợ tất cả từ giống, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm.
Khoai lang là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.
Sau hơn 8 năm triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, với sự lồng ghép hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, Việt Yên đã xuất sắc hoàn thành 9/9 tiêu chí và trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Bắc Giang.
Trồng dâu nuôi tằm đang là hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của người dân Lâm Đồng, trong đó có bà con người K'ho.
Sự phát triển mạnh mẽ của các HTX sản xuất và chế biến chè đang giúp thương hiệu chè xanh Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) ngày càng vươn xa. Cây chè trở thành cây trồng chủ lực, có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Với diện tích đất ruộng 5,3 ha, anh Võ Văn Tước (SN 1968), nông dân ở ấp Tân Dương, xã Tân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã mạnh dạn trồng cây hoa màu, với chủ công là khoai lang tím Nhật. Nhờ đó, mỗi năm gia đình anh thu về tiền tỷ, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Anh vinh dự là nông dân tiêu biểu toàn quốc.
Cùng với Đảng bộ, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các thành phần kinh tế khác, các HTX trên địa bàn Tp.Hà Nội đã có nhiều đóng góp tích cực trong tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nhất là Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại Thủ đô đạt kết quả tích cực và đứng thứ hai trong cả nước.
Phát triển và hình thành vùng sản xuất cây cà phê ứng dụng công nghệ cao giúp nông dân nắm vững về khoa học kỹ thuật, có kỹ năng tốt hơn trong phát triển kinh tế trang trại, xóa bỏ du canh du cư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo