Tìm kiếm: chuyển-dịch-đầu-tư
Việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại lớn như EVFTA, RCEP... sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp Đức nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ sản xuất tại Việt Nam.
DNVN - Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới. Theo đó, trong thời gian tới, ngành cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Việt Nam, liên kết chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp phụ trợ.
Lực cầu thị trường bất động sản tại TP.HCM hiện đang khá mạnh, tuy nhiên nguyên nhân chính là do sự dịch chuyển đầu tư từ các ngành kinh tế khác sang, chỉ tham gia với mục đích sinh lời rồi rút vốn.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
Theo Hội môi giới bất động sản, đô thị hóa mạnh ở Sơn Tây, Hòa Lạc, Thạch Thất, Hoài Đức… đã đẩy giá đất làng xã khu vực này lên mức 25-30 triệu đồng/m2, tăng so với năm 2019 khoảng 50%.
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải thay đổi với tốc độ nhanh, linh hoạt hơn trước. Có như vậy, nền kinh tế Việt Nam mới vượt qua được thách thức và nắm bắt cơ hội.
Dịch COVID-19 sẽ tạo ra một "cơn gió ngược" cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vượt lên, nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy vậy, vấn đề còn lại vẫn là hành động của Việt Nam.
Đại diện Bộ KH&ĐT khẳng định: Việt Nam không hề "ngồi yên", thụ động chờ các tập đoàn lớn trên thế giới mà chúng ta đã nghiên cứu chính sách ưu đãi của các nước, từ đó tìm ra những giải pháp cạnh tranh hơn cho mình trong cuộc đua thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài dịch chuyển.
"Soi" bức tranh kinh doanh quý II/2020 của nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) có thể thấy, gam màu xám chiếm chủ đạo. Nhưng trong cơn bĩ cực giữa dịch Covid - 19, bức tranh đó vẫn có những mảng màu sáng mang tên BĐS công nghiệp.
DNVN - Tại hội nghị Sơ kết công tác thông tin - truyền thông 6 tháng đầu năm và xác định phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 diễn ra sáng 6/7, Bộ trưởng BộTT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã có bài phát biểu nêu những định hướng và khát vọng cho toàn ngành TT&TT.
DNVN – Tính đến thời điểm hiện tại hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN đang vô cùng khó khăn. Chính phủ hiện đã có rất nhiều các chính sách hỗ trợ DN tuy nhiên thực tế vẫn chưa thực sự hiệu quả. Theo TS. Nguyễn Đình Cung DN cần phải tự mình cứu lấy mình trước.
DNVN - Trong Báo cáo về phòng chống dịch COVID-19 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 20/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị Quốc hội điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GDP và một số chỉ tiêu vĩ mô khác trong năm 2020.
Thu hút FDI vào ngành gỗ tới đây xuất hiện 2 nguy cơ: Vốn kèm theo công nghệ lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường, thường tập trung vào sơ chế đơn giản như ván, dăm; đồng thời, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang rất cần vốn nên dễ mất quyền kiểm soát vào tay nhà đầu tư nước ngoài.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo... để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp trong ngành chế biến lương thực, thực phẩm đã chuyển dịch dần các cơ sở sản xuất ra khỏi TPHCM vì lý do giá đất đai, mặt bằng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo