Tìm kiếm: chuyển-đổi-cây-trồng
Một thời cây cao su được ví như “vàng trắng”, không những giúp dân thoát nghèo mà còn khiến nhiều hộ vươn lên làm giàu. Thế nhưng, mấy năm trở lại đây, cây cao su đang bị người dân chặt bỏ không thương tiếc bởi không còn mang lại thu nhập.
Mỗi năm làm chỉ 1 vụ nhưng rau muống lấy hạt ở xã Hiệp Thương, huyện Phú Tân (An Giang) cho thu nhập khá cao, thu hút số hộ tham gia ngày càng đông. Nhờ sản xuất ít “đụng hàng”, năm nay bà con phấn khởi vì tiếp tục được mùa, được giá.
Chi Lăng là một trong những xã đi đầu trong phát triển kinh tế của huyện Chi Lăng (Lạng Sơn). Riêng đối với cây na-loại quả "mở mắt" khi chín, mỗi năm xã Chi Lăng đã thu gần 100 tỷ đồng.
Lão nông Lò Văn Dủng (sinh 1960), dân tộc Thái ở bản Nà Vai (xã Mường É, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) – người tiên phong trồng thành công cây chè lai trên đất Mường É. Từ trồng cây bẻ cành, bán lá này mà mỗi năm ông Dủng thu hơn 100 triệu đồng.
Sau nhiều lần trồng tiêu thất bại, ông Nguyễn Văn Lăng (53 tuổi, thôn Ia Só, xã Hbông, huyện Chư Sê) đã mạnh dạn nhập giống chanh tứ quý từ Bình Phước về. Từ đây, ông Lăng bắt đầu nhân giống và triển khai mô hình trồng chanh tại vùng đất đỏ, mang về cho gia đình thu nhập khủng mỗi năm.
Ông Nguyễn Văn Tất không chỉ là những người gieo màu xanh cây trái, làm cho vùng đất Ia Piơr trở nên trù phú mà còn là Chủ tịch Hội Nông dân xã năng động, nhiệt tình với công tác Hội và phong trào nông dân… Với hơn 20ha vườn cây ăn trái, điều, cao su...mỗi năm gia đình ông Tất có thu nhập cả tỷ đồng.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2019 ngành phấn đấu về diện tích cây ăn quả đạt 1 triệu ha.
Thời điểm này, cây điều bắt đầu ra hoa, đậu trái thì xảy ra mưa trái mùa, lại thêm cơn bão số 1 hoành hành, mưa diện rộng, thời tiết thất thường tạo điều kiện cho bọ xít muỗi phát triển, nhiều vườn điều ở Bình Phước nguy cơ thiệt hại nặng.
Dự báo, 6 tháng đầu năm 2019, thị trường cà phê toàn cầu vẫn phải chịu áp lực dư cung do đó sẽ ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Nhờ triển khai quyết liệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt nông thôn ở xã Bó Mười (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã "khoác" lên mình bộ áo mới.
Đầu tư hàng trăm triệu đồng vào cây tiêu nhưng vì tiêu bệnh chết dần khiến nhiều người dân vùng huyện Chư Pưh trắng tay, lâm vào cảnh nợ nần chồng chất. Cũng rơi vào hoàn cảnh đó nhưng ông Phan Minh Tân (43 tuổi, trú tại xã Iale, huyện Chư Pưh, Gia Lai) đã mạnh dạn...
Nhờ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương, nhiều hộ dân ở Ninh Thuận đã đổi đời, thu hàng trăm triệu đồng/năm.
(DNVN) - Tây Nguyên đang vào mùa thu hoạch nông sản, nhưng các mặt hàng chủ lực, như: Tiêu, cà phê... lại đang “rủ nhau” rớt giá khiến người dân hết sức lo lắng.
Trồng 2 công khoai môn xuống ruộng đất lúa, ngó môn lớn nhanh như thổi, cứ 7 ngày anh Bùi Thanh Thoại lại được cắt ngó 1 lần, giá bán bình quân 12.000-15.000 đồng/kg...2 công trồng khoai môn lấy ngó bán mang lại cho anh Thoại 127 triệu đồng tiền lời mỗi năm.
Mỗi năm 1 con hươu cho thu nhập 25 triệu đồng từ nhung và người nuôi còn có thêm nguồn thu từ bán thịt, bán hươu giống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo