Tìm kiếm: chuẩn-nghèo
DNVN - Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng: Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực đầu tư dành cho hệ thống dịch vụ xã hội, cơ sở hạ tầng phục vụ công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, chợ dân sinh... chưa đáp ứng được yêu cầu.
DNVN - Báo cáo Nghèo đa chiều Việt Nam 2021 - thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững theo mọi chiều cạnh và mọi nơi ở Việt Nam nhận định đại dịch COVID-19 khiến nỗ lực xóa bỏ nghèo đói gặp nhiều khó khăn.
DNVN- Đầu Xuân 2022, PV có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Hải Ninh- Uỷ viên TW Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Khánh Hòa về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hoà trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của vùng Nam Trung bộ, Tây Nguyên và cả nước; thành phố trực thuộc Trung ương.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025 có tổng nguồn vốn thực hiện tối thiểu là 75.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương chiếm 64% (tương đương 48.000 tỷ đồng), vốn ngân sách địa phương gần 12.700 tỷ đồng, còn lại huy động nguồn lực hợp pháp khác.
Đến năm 2025, phấn đấu giảm 1/2% số hộ nghèo, và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định chi tiết về lệ phí trước bạ, trong đó có hướng dẫn cụ thể về các trường hợp được miễn lệ phí trước bạ.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
DNVN - Là địa phương có tỷ lệ người Khmer sinh sống đông, tỷ lệ nhà ở đơn sơ tạm bợ còn cao, những năm qua, Sóc Trăng đã có nhiều nỗ lực trong việc xóa dần nhà tạm bợ, dột nát và xây dựng lại nhà ở vững chắc cho bà con nghèo, khó khăn.
Quốc hội yêu cầu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 khoảng 6-6,5%; kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
DNVN - Khuyến nghị về lập ngân sách cho năm 2022, chuyên gia Phạm Minh Thu, Viện Khoa học Lao động và Xã hội Hà Nội khuyến nghị: Chi đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) cần được coi là khoản chi đầu tư phát triển, hoặc đưa vào chính sách thường xuyên hơn là sử dụng Quỹ Dự phòng.
Bà Ngô Tuyết Hạnh (Đồng Nai) làm công việc trông trẻ cho gia đình, không có hợp đồng lao động. Vừa qua, bà có làm đơn đề nghị được hỗ trợ khó khăn nhưng cán bộ địa phương trả lời trường hợp của bà không đủ điều kiện do không thể xác minh công việc bà đang làm.
ĐBQH cho rằng, việc nhận BHXH một lần sẽ khiến đa số người lao động không tích lũy đủ thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu hoặc nếu đủ thì mức lương hưu rất thấp vì thời gian đóng ngắn nên khi về già sẽ gặp nhiều khó khăn.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Ông Bùi Quang Thìn (Đồng Nai) là lao động tự do bị kẹt lại ở công trình hơn 2 tháng vì dịch COVID-19. Theo ông Thìn được biết, Chính phủ có chính sách hỗ trợ người lao động bị mất việc làm. Ông đã gửi giấy chứng nhận mất việc nhưng địa phương không có phản hồi. Ông Thìn đề nghị xem xét, giải quyết trường hợp của ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo