Tìm kiếm: chè-cổ-thụ
Đỉnh Tả Liên nằm ở độ cao 2996m so với mực nước biển, là ngọn núi cao thứ 6 của Việt Nam, thuộc xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, Lai Châu.
Thác Háng Tề Chơ (hay Háng Đề Chơ) được lấy tên của một bản người Mông thuộc xã Làng Nhì, huyện Trạm Tấu (Yên Bái), là ngọn thác hùng vĩ bậc nhất Tây Bắc.
Bí quyết cho lợn ăn lá cây là các loại thảo mộc của chị Nguyễn Thị Liên, Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Phúc Lợi (thôn Nà Khà, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) giúp đàn lợn đen lớn nhanh đã mở ra hướng làm giàu cho người chăn nuôi ở huyện vùng cao nghèo khó này.
Đã nửa năm nay, thôn Ao Luông, xã Sơn A, Văn Chấn, Yên Bái như được biến hình thành một khu nghỉ dưỡng đầy sắc hoa lãng mạn.
Có một vùng đất chìm trong mây, xa xôi hiểm trở bậc nhất Việt Nam, là ‘vương quốc’ của loài lợn ẩn hiện như ma rừng.
Vợ chồng chị Lý Thị Dầu (thôn Thăm Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang) nhờ làm chè hữu cơ đã không còn thiếu thốn, tậu xe hơi, làm nhà xưởng.
Những đại ngàn chè, với những đại thụ chè ngàn tuổi, đang bị lãng quên và có nguy cơ biến mất khỏi đại ngàn.
Loài thực vật kí sinh này sống bám trên thân cây chè ở vùng núi cao nhưng rất ít người để ý và chúng cũng ngày càng khan hiếm.
Với những cây chè cổ thụ có tuổi đời từ vài trăm năm đến cả nghìn năm thì lá và đặc biệt là búp chè được người Trung Quốc chế biến, bán ra thị trường với giá lên tới vài tỷ đồng/kg. Tuy nhiên, ở Việt Nam, loại chè này còn có cả rừng.
Vừa qua, tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên đã diễn ra lễ hội “Hương sắc trà xuân”. Lễ hội được tổ chức hàng năm tại nơi được mệnh danh là “Đệ nhất danh trà” Tân Cương, nhằm tôn vinh đặc sản trà Thái Nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo