Tìm kiếm: chính-quyền-ông-Trump
Các quan chức Iran nói rằng Mỹ đã gửi thông điệp cảnh báo thông qua Oman rằng sẽ tấn công Tehran và cho Iran một khoảng thời gian ngắn để hồi đáp về việc có chấp nhận đàm phán hay không với Washington, Reuters đưa tin.
Giới quan sát cho rằng vấn đề Iran hiện giờ được coi là thách thức gai góc nhất với chính sách ngoại giao mà chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump thực thi trong hơn 2 năm qua. Tehran được cho là đang nỗ lực tìm cách hóa giải chiến lược gây áp lực tối đa của Mỹ.
Các quốc gia trên thế giới đang chia rẽ khi đánh giá vai trò thật sự của Iran trong vụ 2 tàu dầu bị tấn công ở vịnh Oman, với hai luồng ý kiến tin tưởng hoặc hoài nghi cáo buộc từ Mỹ chống lại Tehran.
Để đón chào Tổng thống Ba Lan Andrezej Duda tới thăm Mỹ và mua vũ khí, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã chuẩn bị một màn trình diễn đặc biệt khi đưa máy bay F-35 bay tầm thấp qua Nhà Trắng, phô diễn kỹ năng của máy bay này trong thực tế.
Chỉ trong chưa đầy 7 ngày qua, một thống kê cho thấy 36 quốc gia đã nhận được cảnh báo, tối hậu thư và lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Là đối tác thương mại hàng đầu với cả 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc, liên minh châu Âu (EU) đang lâm vào thế khó khi cuộc chiến thương mại giữa 2 nước đang leo thang dồn dập mỗi ngày.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Sarah Huckabee Sanders đã gây tranh cãi trên mạng xã hội Twitter khi tuyên bố rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un có chung quan điểm về cựu Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden là một người có chỉ số IQ thấp.
Một tòa án Mỹ phán quyết Tổng thống Mỹ Donald Trump không được phép sử dụng ngân sách có được từ việc tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia để xây tường biên giới.
Cuộc chiến tranh thương mại do Tổng thống Donald Trump phát động hiện mới đang tập trung vào tăng thuế lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Tuy nhiên, chính quyền của ông dường như đang tiến đến một mặt trận mới: “Vũ khí hóa” hàng hóa xuất khẩu từ chính Mỹ.
Mỹ đã thông qua các thương vụ có tổng trị giá 8,1 tỷ USD bán vũ khí cho Ả rập Xê út, Jordan, UAE trong một nỗ lực nhằm “chống lại hành vi thù địch của Iran” tại khu vực.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mất nhiều thời gian để thuyết phục các đồng minh cô lập Iran. Tuy nhiên, khi Mỹ bắt đầu tung hàng loạt động thái nhằm gây áp lực tối đa lên Iran vào tuần qua, họ dường như đang đẩy chính mình vào nguy cơ bị cô lập.
Iran có thể sắp tuyên bố khởi động lại một phần của chương trình hạt nhân đã bị dừng của nước này nhằm đáp trả Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cân nhắc tới việc ký kết thỏa thuận hạt nhân với 2 đối thủ Nga và Trung Quốc, động thái mà ông có thể xem như thành tựu về mặt chính sách đối ngoại mang dấu ấn trong nhiệm kỳ đầu. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo rằng nỗ lực này có thể có gây ra tác dụng ngược.
Quốc hội Iran đã thống nhất coi Bộ Chỉ huy Trung ương Mỹ (CENTCOM) và các đơn vị trực thuộc là tổ chức khủng bố, đồng thời thông qua một đạo luật nhằm đáp trả “chính sách thù địch” của Washington.
Sau khi thẳng thắn tuyên bố muốn loại Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khỏi bàn đàm phán về giải trừ vũ khí hạt nhân, Triều Tiên tiếp tục công kích Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton - một người có quan điểm “diều hâu” trong chính quyền Tổng thống Donald Trump.
End of content
Không có tin nào tiếp theo