Tìm kiếm: chính-sách-miễn-giảm-thuế
Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), hoạt động kinh doanh khởi sắc mạnh mẽ tháng 4/2022 đã giúp số lượng doanh nghiệp thành lập mới đạt cao nhất từ trước đến nay, với 15.000 doanh nghiệp. Nếu tính doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, số doanh nghiệp tham gia thị trường tháng 4/2022 gấp hơn 2 lần so với doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Ngày 23/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 508/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030.
Việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) theo Nghị định 15/2022 nhận được sự đồng tình rất cao từ cộng đồng doanh nghiệp, nhưng trong quá trình thực thi có nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
DNVN - Hiện doanh nghiệp mong muốn Bộ Tài chính sớm có Thông tư hướng dẫn chi tiết để Nghị định số 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% có hiệu lực từ ngày 1/2/2022 đi vào cuộc sống.
Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân. Giảm thuế GTGT góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
Từ hôm nay (1/2), thuế VAT áp dụng cho một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm xuống còn 8%.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định sẽ giải ngân gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng chậm nhất trong quý I năm nay.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Theo Bộ Tài chính, đối với các cá nhân là người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nếu bị mất việc làm, không có thu nhập hoặc thu nhập chưa đến mức phải nộp thuế thì không phải nộp thuế.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Các Cục Thuế trên toàn quốc đang khẩn trương triển khai các công tác nghiệp vụ để chính sách miễn giảm thuế đến với các đối tượng được thụ hưởng sớm nhất.
DNVN - Sau hơn 3 tháng tạm ngừng mọi hoạt động do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, nhiều doanh nghiệp bất động sản từ chủ đầu tư đến sàn môi giới đã rục rịch trở lại "đường đua", tăng tốc hoạt động kinh doanh, triển khai, mở bán dự án mới để bù khoản thua lỗ thời gian trước đó.
"Chi phí phát sinh trong phòng chống dịch bệnh COVID-19 có thể được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp", Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thắng cho biết như trên trong chương trình "Dân hỏi - Thành phố trả lời" tối 8/10, với chủ đề “Khôi phục kinh tế trong điều kiện bình thường mới”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo