Tìm kiếm: chính-thức-có-hiệu-lực
RCEP hiện là thỏa thuận tự do thương mại lớn nhất thế giới, kết nối ASEAN và các nền kinh tế lớn trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Nhiều dòng ôtô nhập khẩu được ưu đãi phí trước bạ 50-100% ở tháng 12, trong khi các dòng xe sản xuất trong nước điều chỉnh khuyến mại thấp hơn giai đoạn trước.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nhận định điều này tại Tọa đàm “Đẩy mạnh hợp tác giữa một số địa phương Việt Nam và Liên minh châu Âu” vừa diễn ra.
Từ tháng 12/2021, hàng loạt chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, giảm lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước… bắt đầu có hiệu lực.
Các doanh nghiệp (DN) kỳ vọng sẽ sớm có một chương trình tổng thể phục hồi kinh tế được thiết kế khoa học, sát hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, có tính khả thi cao. Cộng đồng DN, doanh nhân sẽ đóng góp trí tuệ vào chương trình phục hồi kinh tế tổng thể cấp quốc gia, cũng như ở các ngành, các địa phương.
DNVN - Theo quyết định của Bộ Công Thương, mức thuế chống bán phá với một số sản phẩm Sorbitol (đường đơn) có xuất xứ từ Ấn Độ, Trung Quốc và Indonesia được áp đặt từ hơn 44,3% đến 68,5%.
Một cuộc điều tra của Financial Times cho thấy Snapchat, Facebook, Twitter và YouTube đã mất khoảng 9,85 tỷ USD doanh thu sau những thay đổi của Apple đối với các quy định về quyền riêng tư.
DNVN - Sa 11 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) giữa khối EFTA và Indonesia đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/11/2021. Trong khi đó, khối EFTA đang tiếp tục đàm phán FTA với Malaysia và Việt Nam.
DNVN – Tổng cục Hải quan Việt Nam và Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam đã có buổi làm việc trao đổi về công tác tạo thuận lợi thương mại nói chung, thực thi các cam kết của WTO và EVFTA.
Tính đến ngày 2/11, Ban thư ký ASEAN đã nhận được văn kiện phê chuẩn/chấp thuận (IOR/A) từ 6 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, cũng như từ 4 quốc gia ký kết khác gồm Australia, Trung Quốc, Nhật Bản và New Zealand.
Tiền hỗ trợ cho người lao động tại doanh nghiệp tiếp tục được chi trả ra sao? Trường hợp nào được từ chối tiếp công dân... là những thông tin được quy định trong các văn bản chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11/2021.
DNVN - Các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp vừa đề xuất một loạt nội dung về một chính sách giám sát mới, để hạn chế tối đa thất thoát thuế và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật khi thực hiện kinh tế số.
Nghị quyết hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; hướng dẫn sử dụng kinh phí nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; thêm trường hợp được miến phí sử dụng đường bộ… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 10/2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo