Tìm kiếm: chăn-nuôi-dê
Tận dụng địa hình đồi núi, người dân xã Thổ Bình đã đầu tư nuôi dê, bước đầu mang lại hiệu quả. Dê núi được xã xác định là sản phẩm chủ lực trong tiến trình xây dựng nông thôn mới.
Những ngày đầu xuân, du khách đến với Hà Giang không chỉ được đắm mình trong bạt ngàn không gian tam giác mạch, thung lũng đá Đồng Văn mà còn được mãn nhãn với lễ hội chọi dê độc đáo tại thị trấn Mèo Vạc…
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Ông Trịnh Văn Đàm ở thôn 12, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp (Ninh Bình) được bà con trong tỉnh tặng danh hiệu “kiện tướng” nuôi dê, bởi lẽ ông Đàm dám làm liều “chui” vào trong thung lũng hoang lập nghiệp, nuôi dê. Đến giờ, ông đã thành danh, sở hữu số tài sản trị giá hàng tỷ đồng.
Dê là loài động vật “lắm mưu mô” được vinh danh trong bộ 12 con giáp với nhiều điều kỳ lạ như có “những con mắt sau đầu”, biết bơi, leo trèo giỏi và “khám phá” ra hạt cà phê…
Ở phía Tây Thanh Hóa xuất hiện rất nhiều hang có quan tài và xương người chết từ thời cổ xưa, tuy nhiên chưa ai xác định được nguồn gốc bộ tộc này từ đâu. Thời gian gần đây, người dân còn đồn thổi rằng trong các hang động ấy đang cất giấu vàng bạc. Để lý giải những bí mật trên, chúng tôi đã tìm về hang “Ma Xá” thuộc xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) khảo sát.
Sáng 1/11, Tổ chức Công ước Liên Hợp quốc chống sa mạc hóa (UNCCD) cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân Bình Thuận tổ chức hội thảo chống sa mạc hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo