Tìm kiếm: chăn-nuôi-nhỏ
Tết Nguyên đán được kỳ vọng là thời điểm giúp giá lợn tăng trở lại, người chăn nuôi có lãi. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu chưa tăng cao do tác động của dịch bệnh COVID-19, nếu không chọn thời điểm xuất chuồng phù hợp, người chăn nuôi có thể thua lỗ bất cứ lúc nào.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến, hỗ trợ người dân trồng, chế biến thức ăn chăm sóc đàn súc, gia cầm phải “cầm tay chỉ việc”, không ban hành văn bản hướng dẫn chung chung, trừu tượng.
DNVN - Chiều 9/12 đã diễn ra Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hỗ trợ kỹ thuật phòng chống dịch tả lợn Châu Phi. Theo đó, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) sẽ hỗ trợ kỹ thuật phòng chống dịch tả lợn Châu Phi cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng.
Cú sốc giá lợn hơi "lao dốc" vì cung vượt cầu vào năm 2017 chưa được bao lâu thì ngành chăn nuôi lợn trong nước lại phải đối mặt với dịch tả lợn châu Phi, dịch COVID-19. Có thể nói những khó khăn trên đang "đẩy" người chăn nuôi nhỏ vào tình cảnh thua lỗ kéo dài, khó tái đàn trở lại.
Hiện nay, giá lợn xuất bán tại chuồng rất thấp, khoảng 50.000 đồng/kg. Tuy nhiên khi người dân mua các sản phẩm thịt ở chợ truyền thống, giá vẫn ở mức cao.
Việc thua lỗ do chi phí đội lên liên tục được nhắc tới nhiều khi nói về thực trạng mà ngành chăn nuôi đang gặp phải. Nông dân, HTX, doanh nghiệp mong muốn được Nhà nước hỗ trợ giảm giá điện, chi phí xét nghiệm và ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19, miễn giảm các loại phí và lệ phí.
Giá vật tư đầu vào cao ngất ngưởng, dẫn đến giá thành sản xuất tăng cao, trong khi đầu ra nông sản giữa đại dịch COVID-19 đợt 4 vẫn đang cùng cực, giá tụt thê thảm. Tất cả như “mùa vụ đắng” mà các nông hộ phải gánh chịu, và họ trở nên đắn đo như đứng giữa “ngã ba đường” với câu hỏi: Có nên tiếp tục hay dừng lại trong mùa vụ sau.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, những ngày qua, giá lợn hơi trên cả nước liên tục giảm. Tuy nhiên, giá thịt lợn đến tay người tiêu dùng vẫn đang ở mức cao.
Giá lợn hơi đang ở mức thấp nhất trong 2 năm qua. Theo đại diện Cục Chăn nuôi, sự khôi phục của đàn lợn và hạn chế nhu cầu tiêu dùng là nguyên nhân khiến giá lợn giảm xuống. Đây là việc hết sức bình thường do quy luật cung - cầu.
Trong thời gian qua, giá lợn hơi rớt mốc 60.000 – 65.000 đồng/kg, nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ lo lắng vì thua lỗ.
Trong một tuần qua, giá lợn hơi liên tiếp tăng mạnh, chạm mốc 80.000 đồng/kg. Nếu xu hướng tăng giá vẫn tiếp diễn thì khó đảm bảo rằng Tết Nguyên đán sắp tới, người tiêu dùng cả nước sẽ được mua thịt lợn với giá rẻ.
Giá thịt lợn hơi ở 3 miền tăng trở lại, trong đó, khu vực miền Bắc tăng mạnh nhất, khoảng 7.000 đồng/kg.
Việc giá lợn liên tục giảm là kết quả của việc đẩy mạnh tăng đàn, tái đàn và nhập khẩu một phần thịt lợn bị thiếu hụt do dịch bệnh. Theo tính toán sản lượng thịt lợn những tháng cuối năm sẽ được đảm bảo.
Cá biệt có những địa phương như Bắc Giang hay Hà Nam giá lợn hơi đã về mức 65.000 - 67.000 đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo