Tìm kiếm: chất-bảo-vệ-thực-vật
Với mục tiêu phát triển đô thị bền vững, Sở Xây dựng Đà Nẵng đã xác lập cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quy hoạch trước sự tác động của biến đổi khí hậu.
Theo Nghị quyết 35/NQ-CP của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố tập trung chỉ đạo, thực hiện tốt 7 nhiệm vụ, giải pháp.
(Dân trí) - Trước thực tế bệnh “lạ” ở Quảng Ngãi đang quay trở lại với nhiều bệnh nhân mắc mới, một trường hợp tử vong nghi mắc căn bệnh này, Bộ Y tế đã có yêu cầu “khẩn” đề nghị các chuyên gia tiếp tục vào cuộc tìm hiểu căn bệnh này.
Quy định mới đây bắt buộc các doanh nghiệp nhập khẩu gỗ phải trực tiếp ra Cục Bảo vệ thực vật- Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn xin Giấy phép mới được kiểm dịch và nhập khẩu lô hàng đã gây ra phản ứng mạnh mẽ từ phía các doanh nghiệp.
Một loạt số liệu “nóng” về các loại thực phẩm thiết yếu nhiễm vi sinh vật, sudan, ure, lưu huỳnh, sunfite, histamin… được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố vào sáng qua 19.10, tại cuộc họp bàn và triển khai các biện pháp kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản.
Đi đôi với việc tăng năng suất, sản lượng, tình trạng sử dụng các chất bảo vệ thực vật không an toàn cũng ngày càng tăng lên, khiến nguy cơ về sản phẩm gạo không an toàn đối với người tiêu dùng ngày càng nhiều.
Mỗi ngày có khoảng 500 tấn rau, củ, quả Trung Quốc được đưa về tiêu thụ tại TP.HCM, chiếm số lượng lớn trên thị trường nội địa, nhưng đáng sợ là nguồn hàng liên tục bị phát hiện vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) này rất ít được kiểm tra chất lượng.
Theo kết quả điều tra, thống kê của Bộ Tài nguyên & Môi trường, thời điểm hiện nay cả nước đã phát hiện 1.153 điểm ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu.
Khi thực phẩm bị nhiễm hóa chất với nồng độ quá mức cho phép sẽ gây ra ngộ độc, nguy hiểm cho cơ thể; không chỉ là những triệu chứng ngộ độc cấp tính do các cơ quan bị tổn thương như dạ dày, ruột mà còn có khả năng tích lũy, tồn lưu hóa chất trong cơ thể gây độc hại cho tế bào, biến đổi gen gây ung thư hóa…
Hàng loạt những vụ thực phẩm bẩn bị phát hiện khiến người tiêu dùng như bị sét đánh liên hoàn . Trong mỗi bữa ăn, người dân đều lo ngại ngộ độc ám ảnh khôn nguôi. Câu hỏi được dư luận đặt ra: Tại sao bốn Bộ vào cuộc mà mâm cơm của người dân vẫn mất an toàn.
Mẫu lê nhập khẩu từ Trung Quốc chứa dư lượng endosulfan, một hoạt chất đã cấm sử dụng ở Việt Nam.
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.
Ngành nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cùng cảnh báo sản lượng tôm vụ nuôi năm nay có thể tổn thất nặng nề như trận dịch năm 2011, các doanh nghiệp chế biến đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu nếu tình trạng tôm chết không được chặn đứng.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn việc chẩn đoán và điều trị bệnh lạ ở Quảng Ngãi sau khi xác định đây là căn bệnh viêm da bàn tay và bàn chân do nhiễm chất bảo vệ thực vật (chưa rõ loại thuốc gì).
Người dân sống dọc sông Tiền kéo dài từ Đồng Tháp, Vĩnh Long qua Tiền Giang liên tục phản ảnh nước sông ngày càng bị ô nhiễm. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt của sở tài nguyên - môi trường các tỉnh này mới đây cũng xác định điều đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo