Tìm kiếm: chất-tạo-ngọt
(DNVN) - Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan vừa chính thức lên tiếng sau khi có nhiều thông tin về việc nước mắm Nam Ngư, Chin Su pha hóa chất.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan khẩn trương kiểm tra, làm rõ nội dung báo Thanh niên phản ánh về tình trạng nước mắm công nghiệp có nhiều loại hóa chất đang chi phối thị trường.
Mức tiêu thụ nước ngọt có ga bình quân tại Mỹ xuống mức thấp nhất kể từ năm 1985. Phải chăng, trong một tương lai không xa, nước ngọt có ga sẽ hoàn toàn biến mất khỏi thị trường và bị thay thế bởi một loại đồ uống khác?
(DNVN)-Bé gái đã khiến nhiều người ngạc nhiên khi thu về cho mình hàng triệu USD khi áp dụng công thức pha nước chanh "gia truyền" của bà cố.
(DNVN) - Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế cho biết, qua kiểm tra mẫu ô mai Hồng Lam phát hiện chất tạo ngọt (Cyclamete) vượt quá 8,3 lần cho phép.
(DNVN) - Ngày 11/12, các cơ quan chức năng tại TPHCM đã lập biên bản, niêm phong hơn 5 tấn đường hóa học và chất tạo ngọt nghi sản xuất trái phép tại kho xưởng của Cty TNHH TM Việt Nhật (đường Lũy Bích Bán, quận Tân Phú, TPH.CM).
Trẻ ăn mỗi ngày một gói bim bim nhỏ rẻ tiền, khoái khẩu nhưng có nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm...
Theo các chuyên gia, quan niệm mắm tôm phải có dòi mới ngon là hoàn toàn sai lầm. Sẽ rất nguy hại khi ăn phải mắm tôm có dòi vì đây có thể là nguồn bệnh tả, đường ruột, thương hàn…
Thời tiết liên tục nắng nóng khiến nhu cầu tiêu thụ kem gia tăng đột biến. Ở miền Bắc đây cũng là thời điểm các xưởng kem nhái, kem “gia công” hay còn gọi dưới một cái tên chung khác là kem “bẩn” chính thức vào mùa.
Thời điểm cận Tết là dịp các loại ô mai, trái cây sấy khô được tung ra thị trường phục vụ nhu cầu ăn chơi Tết của người dân. Tuy nhiên, hiện nay, các loại trái cây sấy khô tại các chợ phần lớn là hàng có xuất xứ từ Trung Quốc.
Có độ ngọt gấp vài trăm lần đường cát, giá thành rẻ, đường hóa học được nhiều cơ sở kinh doanh đồ ăn uống ưa dùng mà không quan tâm tới tác hại khó lường từ chất tạo ngọt này.
Chiều 25/6, ông Lê Mạnh Hùng – Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế), cho biết kết quả kiểm nghiệm nhiều mẫu hạt trân châu tại Hà Nội phát hiện có hàm lượng các chất bảo quản, chất tạo ngọt vượt mức giới hạn quy định.
Hãy tham khảo một số thực phẩm tạo vị ngọt tự nhiên dưới đây để thay thế cho đường trong chế độ ăn của bạn:
Đối với một số người hảo ngọt nhưng không muốn tăng cân, hoặc đối với người bệnh đái tháo đường thì việc sử dụng các loại đường ít hoặc không có năng lượng thay cho đường tinh chế là giải pháp được chọn lựa.
Đậu nành (ngô) rang cháy đen, chất tạo bọt, ký ninh tạo đắng... dùng để sản xuất cafe dỏm vừa không có giá trị dinh dưỡng vừa có hại cho sức khỏe, một chuyên gia công nghệ thực phẩm TP.Hồ Chí Minh vừa nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo