Tìm kiếm: chế-biến-cá-tra
Cắt lỗ, đòi nợ và tiến tới cổ phần hóa Vinafood 2 là những giải pháp mà ông Huỳnh Thế Năng - Tổng giám đốc Vinafood 2 giãi bày với báo chí sau khi có quyết định thanh tra của Thanh tra Chính phủ.
Đến gần thời điểm có hiệu lực, nhưng nghị định về cá tra vẫn “vấp” phải phản ứng kịch liệt từ các doanh nghiệp. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) đề nghị Thủ tướng hoãn thực hiện nghị định trên đến 1/7/2015, thay vì từ 20/6 tới.
Lãi suất cho vay nông nghiệp hạ xuống 8%/năm, đặc biệt cho vay tạm trữ lúa gạo chỉ còn 7%/năm được đánh giá là rất kịp thời, tạo thêm động lực sản xuất cho nông dân và doanh nghiệp nông nghiệp.
Ông chủ của Thủy sản Hùng Vương (HVG) Dương Ngọc Minh đang đứng vào hàng ngũ hiếm hoi những nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt thực hiện chiến lược tăng trưởng bằng M&A.
Cá tra Việt Nam có thể quay lại thị trường Nga trong tháng 3 hoặc chậm nhất là cuối tháng 4 tới.
Cá tra Việt Nam có thể quay lại thị trường Nga trong tháng 3 hoặc chậm nhất là cuối tháng 4 tới.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ký quyết định thông qua dự luật nông nghiệp năm 2014 của Mỹ, trong đó, có nội dung đưa cá tra/basa Việt Nam vào chương trình thanh tra, giám sát của họ. Theo nhận định của một số nhà chuyên môn, điều này ít nhiều sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam vào Mỹ nhưng nhanh nhất cũng phải đầu năm 2015.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Cá tra Việt Nam mặc dù đang chiếm hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra thế giới nhưng từ 5 năm nay, ngành này liên tục gặp khó khăn: Sản lượng sút giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản, nông dân “treo” ao...
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Đầu tháng 8/2013, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) phối hợp với một số đơn vị trong và ngoài nước sẽ khởi động dự án “Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại VN” với tổng kinh phí 2,37 triệu EURO (tương đương khoảng hơn 64 tỷ đồng).
Thiếu vốn, khó tiếp cận tiền vay là nguyên nhân nông dân treo ao làm doanh nghiệp thủy sản khan hàng. Những ngày này giá cá, tôm nguyên liệu tăng 10-20% so với năm trước.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN đã có thông báo phản đối việc Bộ Thương mại Mỹ quyết định áp mức thuế chống phá giá rất cao và phi lý đối với các sản phẩm cá tra, ba sa phi lê nhập khẩu từ VN.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, từ ngày 13 đến 16-3-2013, đoàn thanh tra của Cơ quan nhà nước U-crai-na về thủy sản đã đến Việt Nam để thanh tra điều kiện an toàn vệ sinh các DN chế biến thủy sản và hệ thống giám sát (nuôi trồng, chế biến, vận chuyển thủy sản) nhằm đảm bảo chất lượng của các sản phẩm thủy sản Việt Nam XK sang U-crai-na.
End of content
Không có tin nào tiếp theo