Tìm kiếm: chế-tên-lửa
Iran đã triển khai hàng chục tổ hợp tên lửa hiện đại dọc Eo biển Hormuz nhằm sẵn sàng phản ứng trước hành động quân sự của Mỹ.
Lầu Năm Góc vừa tuyên bố đã thử nghiệm thành công thân vỏ của một vũ khí lượn siêu thanh và khẳng định điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghệ siêu thanh trong tương lai.
Không quân Ấn Độ bắt đầu trang bị tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn (BVRAAM) Astra lên phi đội tiêm kích Su-30MKI.
Mỹ đang chuẩn bị trang bị cho NATO đầu đạn hạt nhân công suất thấp để kiềm chế Nga và Trung Quốc.
Dường như Nga đã vi phạm trắng trợn hiệp ước INF với Mỹ khi mà quả tên lửa Iskander-M "phản chủ" của nước này mất liên lạc đã bay hẳn... 600 km trước khi rơi.
Trung Quốc đang chứng tỏ mình là quốc gia đi đầu thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu chế tạo tên lửa đạn đạo với phần chiến đấu có dạng tàu lượn siêu vượt âm.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Tên lửa R-27T trong tay phiến quân Houthi đang trở thành vũ khí cực nguy hiểm do đã bắn bị thương chiến đấu cơ F-15, cường kích Tornado, bắn cháy trực thăng tấn công AH-64, UAV sát thủ MQ-9 và cả UAV Wing Long do Trung Quốc sản xuất.
Gần đây, truyền thông thế giới cho rằng, Nga đang đàm phán với Syria về việc thuê sân bay Qamishli ở Đông Bắc Syria trong 49 năm để xây dựng căn cứ S-400.
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Hiệp ước INF chấm dứt với nguyên do là thiếu Trung Quốc nhưng hiện tại, Trung Quốc cũng chưa có bất cứ lý do gì để ngồi vào bàn đàm phán vũ khí với Nga và Mỹ.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sẽ gặp lãnh đạo các nước châu Á để bàn về việc triển khai tên lửa tầm trung tại châu lục này trong vài tháng tới. Giới quan sát cho rằng trong bối cảnh hiệp ước INF với Nga sụp đổ, có thể Mỹ sẽ tái sử dụng tên lửa tầm trung đáng sợ MGM-31 cho các chiến lược mới tại Châu Á và Châu Âu.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
DNVN - Một trong những nguyên nhân khiến Quân đội Ấn Độ hay Iraq quyết định loại bỏ đèn nhiễu OTShU-1-7 trên các xe tăng T-90 của họ là do nó bị nhận xét không chặn được tên lửa chống tăng tiến tiến FGM-148 Javelin.
End of content
Không có tin nào tiếp theo