Tìm kiếm: chế-độ-phong-kiến-Việt-Nam
Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như ‘cơm bữa’ mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.
Mỹ nhân duy nhất của Việt Nam được ca tụng là Hoa hậu Đông Dương, thân thế cực khủng khó ai sánh nổi
Ở Việt Nam có nhiều mỹ nhân xinh đẹp nổi tiếng, nhưng người được gắn với danh xưng 3 lần giành giải Hoa hậu Đông Dương thì chỉ có duy nhất người phụ nữ này.
Xuyên suốt lịch sử phong kiến hàng ngàn năm của Việt Nam chỉ có duy nhất một người phụ nữ được mặc trang phục màu vàng giống với hoàng đế.
Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.
Bộ sưu tập nhiều người thèm khát của Nam Phương Hoàng Hậu, 1 chiếc bát có giá lên đến hơn 20 tỷ đồng
Đây là bộ sưu tầm những đồ cổ quý giá mà Nam Phương Hoàng Hậu đã sưu tập lúc sinh thời. Nhiều món đồ được đấu giá lên đến hàng chục tỷ đồng, món nào cũng mang đậm những nét đặc trưng văn hóa Việt Nam xưa.
Trong số 26 đời vua Lê triều đại phong kiến Việt Nam, ông là người đầu tiên lấy vợ ngoại quốc và 2 lần lên ngôi vua, trị vì trong 38 năm. Ông là ai?
Lũy đá cổ "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam được xây dựng bằng đá son nằm trong dãy Hoành Sơn hùng vĩ, chắn ngang con đường "thượng đạo" từ lâu đời giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình.
DNVN - Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Dương Tự Minh được vua Lý Nhân Tông gả công chúa năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả con gái cho. Hai công chúa nhà Lý trở thành vợ phò mã Dương Tự Minh là công chúa Diên Bình và công chúa Thiều Dung.
Hoàng thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã trải qua cuộc đời với nhiều điều ly kỳ song lắm nỗi buồn, đẫm nước mắt.
Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.
Mỗi khi xung trận, bà thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi chiến, rất oai phong lẫm liệt. Vậy bà là ai.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió và có cả vinh quang, nhưng cuối cùng nó cũng kết thúc với nỗi cô đơn, không con cháu bên cạnh.
DNVN - Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Đất Thần Kinh là biệt danh gắn liền vùng đất cố đô Huế. Tại sao nơi đây lại có biệt danh lạ lùng này.
Cuốn sách “Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng” cung cấp một cái nhìn chân thực hơn về Bảo Đại, người mà năm 1945 đã quyết định từ bỏ cương vị hoàng đế để trở thành công dân mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo