Tìm kiếm: chỉ-số-CPI
DNVN - Báo cáo nghiên cứu của Q and Me vừa công bố cho thấy trong 8 tháng đầu năm nền kinh tế đã có rất nhiều chỉ số tăng hoặc giảm đáng chú ý. Các chỉ số giảm đáng chú ý bao gồm chỉ số bán lẻ nói chung, số lượng khách nước ngoài vào Việt Nam và chỉ số công ty đăng ký mới.
DNVN - Ngày 3/9, Cục Thống kê Đà Nẵng cho hay, mặc dù tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca lây nhiễm tăng đột biến từ cuối tháng 7/2021, đặc biệt là người dân phải “ở yên một chỗ” từ ngày 16/8 đến nay nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn TP Đà Nẵng tháng 8/2021 vẫn tăng 0,44% so với tháng trước.
Bình quân 6 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,47% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho rằng, không nên chủ quan bởi chỉ số CPI đang ở mức thấp nhưng đang có xu hướng tăng dần, nhất là giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất đang tăng rất cao.
DNVN - Bình quân 5 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tốc độ tăng CPI bình quân 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước các năm 2016-2021 lần lượt là: tăng 1,59%; tăng 4,47%; tăng 3,01%; tăng 2,74%; tăng 4,39%; tăng 1,29%.
DNVN - Nền kinh tế toàn cầu hiện được dự báo sẽ tăng trưởng 5,4% vào năm 2021, đánh dấu sự điều chỉnh đi lên so với mức dự báo tăng trưởng 4,7% trước đó. Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ của Mỹ và Trung Quốc tạo tiền đề cho sự tăng trưởng của thế giới.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
Mức lãi suất cho vay bình quân hiện nay thấp hơn mức bình quân của ASEAN+4. Quan điểm của NHNN là: Nếu các chỉ số diễn biến hợp lý, sẽ cố gắng điều hành theo xu hướng hạ lãi suất huy động và cho vay. NHNN sẽ đề nghị các tổ chức tín dụng cố gắng tiết giảm các chi phí, để tiếp tục hạ lãi suất khi có điều kiện trong năm 2021 để hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân Quý I/2021 tăng 0,29% so với cùng kỳ năm 2020, mức tăng thấp nhất của quý I trong 20 năm qua. Tuy nhiên, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, mức tăng này không có nghĩa là cơ hội để tăng giá. Việc tăng giá cần xem xét hợp lý, vì cuộc sống của người dân và vì sự phát triển của doanh nghiệp.
Năm 2021 có nhiều nhân tố phức tạp có thể đẩy chỉ số CPI tăng cao, cần có nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng có chỉ số giá tăng.
DNVN - Báo cáo thị trường của Batdongsan.com.vn cho thấy bất chấp đại dịch bất động sản vẫn là kênh đầu tư được lựa chọn nhiều nhất khi có đến 29% số người được hỏi vẫn lựa chọn bất động sản như một kênh đầu tư hữu hiệu trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Ngày 29/5, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2020 của UBND Thành phố.
Ở mức giảm trừ mới, các mốc thu nhập chưa phải nộp thuế sẽ được nâng lên là 11 triệu (0 người phụ thuộc); 15,4 triệu (một người phụ thuộc); và 19,8 triệu (2 người phụ thuộc).
Từ năm 2020, người có thu nhập từ 11 triệu đồng/tháng trở xuống sẽ không phải đóng thuế thu nhập cá nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo