Tìm kiếm: chỉ-số-giá-tiêu-dùng-CPI
Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển KTXH, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022” sáng 4/1, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng việc kiểm soát lạm phát năm 2022 là không dễ dàng.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Những chính sách điều hành linh hoạt của Đảng và Chính phủ trong năm 2021 đã giúp nền kinh tế phục hồi trở lại. Vậy những chỉ báo nào cho triển vọng kinh tế năm nay.
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất khi tổng kim ngạch đạt hơn 668 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất 5 năm qua. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn do nguy cơ “nhập khẩu lạm phát” có xu hướng tăng cao và cầu kéo.
11 tháng của năm 2021, CPI chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đồng thời lạm phát cơ bản cũng chỉ tăng 0,82%.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
Sau 2 năm đạt mốc kỷ lục 500 tỷ USD thì năm nay, xuất nhập khẩu được dự báo sẽ vượt mốc 600 tỷ USD.
Với 472/472 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022.
Quốc hội yêu cầu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 khoảng 6-6,5%; kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
Những thay đổi từ Nghị quyết 128 đã giúp tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 khởi sắc. Hoạt động sản xuất của nhiều DN đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới.
Phiên chiều nay (11/11), giá vàng trong nước nhảy vọt lên trên mốc 60 triệu đồng mỗi lượng, thiết lập kỷ lục mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo