Tìm kiếm: chống-phát-xít
Mùa hè 1942, ngoài mũi nhọn chiến lược về hướng Kavkaz, quân Đức phát xít tổ chức tấn công vào vùng trung lưu sông Đông và hạ lưu sông Volga.
Khi phát xít Đức tràn vào Hà Lan tháng 5/1940, Jannetje Johanna “Hannie” Schaft, Truus Oversteegen và Freddie Oversteegen mới lần lượt 19, 16 và 14 tuổi. Họ đã cầm vũ khí chống kẻ thù, truyền cảm hứng cho nhiều người khắp thế giới.
Trong Thế chiến 2, không quân Anh đã huấn luyện phi công Liên Xô và chiến đấu cùng Hồng quân trên mặt trận Bắc cực chống phát xít Đức.
Một sáng lạnh giá vào tháng 4/1940, đường phố Oslo choàng tỉnh giấc trước âm thanh vang rền của hàng ngàn tên lính Đức xâm lược, chúng đã dọn đường cho sự chiếm đóng quốc gia Na Uy suốt 5 năm.
Cách đây 70 năm, ở giai cuối của Thế chiến 2 (tháng 2/1945), những máy bay chiến đấu Me-262 của phát xít Đức đã gây bất ngờ lớn cho Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh. Ưu thế về tốc độ bay, khả năng bay cao của máy bay này đã vượt xa các dòng máy bay cánh quạt sử dụng động cơ đốt trong cùng thời.
Phát minh ra công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm, Robert Geoffrey Edwards mang đến sự sống cho 5 triệu đứa trẻ, giúp đỡ hàng triệu cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn và đóng góp cho sự phồn thịnh của nhân loại.
Chủ nhật ngày 7/12/1941 là một ngày đẹp trời, biển êm, lặng sóng, ít mây, rất thuận lợi cho quan sát từ trên không.
Nhà chính trị - chính khách Liên Xô này được xếp vào số các nhà ngoại giao vĩ đại nhất mọi thời đại và mọi quốc gia
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Người dân, binh lính và thủy thủ ở Darwin nhìn lên trời, hiểu rằng một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
Không chỉ gây tổn thất khổng lồ về người và của cho Liên Xô, viên tướng-điệp viên hai mang này hiện còn chiếm giữ nhiều kỷ lục trong thế giới tình báo.
Chiến thuật phi công cảm tử Thần Phong (kamikaze) của người Nhật vào cuối Thế chiến 2 đã khiến quân đội Anh phải căng óc đối phó.
Tên tuổi và chiến công của Fritz Schmenkel không bao giờ bị lãng quên ở xứ sở Bạch Dương.
Ngày 1/9/1939, Thế chiến 2 chính thức bùng phát. Những chính sách hai mặt của phương Tây đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh tàn bạo nhất lịch sử nhân loại này.
Việc tan vỡ của lưới điệp báo “Dàn nhạc đỏ Rote Kapellem” ngay trong lòng nước Đức quốc xã thời kì Thế chiến 2 là một nỗi đau của các thế hệ lãnh đạo tình báo quân đội Nga (GRU).
Di hài của 86 người Do Thái bị chế độ Đức Quốc xã sử dụng làm vật thí nghiệm, mới được phát hiện tại một thành phố miền đông nước Pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo