Tìm kiếm: chống-trợ-cấp
Ngày 23-7 Bộ Thương mại Mỹ đã khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với ống thép dẫn dầu nhập khẩu từ Việt Nam.
Mặc dù Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ có hiệu lực từ hơn 10 năm nay, nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn dè dặt khi áp dụng, ngay cả khi hàng hóa có hiện tượng nhập khẩu ồ ạt ảnh hưởng tới sản xuất trong nước cũng như thị phần của doanh nghiệp.
Ngay từ đầu năm 2013, xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam gặp nhiều khó khăn tại các thị trường nhập khẩu (NK) tôm trọng điểm năm ngoái. Để duy trì sản xuất và xuất khẩu, các doanh nghiệp XK tôm Việt Nam đã chuyển hướng sang các thị trường khác, trong đó nhiều nước châu Á được lựa chọn hàng đầu.
Được đánh giá là thị trường lớn, nhiều tiềm năng đối với nông sản Việt Nam, tuy nhiên, việc xuất khẩu vào Nhật Bản đang ngày càng khó khăn do những rào cản về kỹ thuật cũng như yêu cầu chất lượng ở mức cao.
Tuyên bố trên được Thủ tướng Trung Quốc đưa ra sau cuộc gặp với Bộ trưởng Kinh tế Đức Philipp Roesler tại thủ đô Berlin.
Sau mặt hàng ống thép hàn cacbon và mắc áo bằng thép nhập, mới đây doanh nghiệp Mỹ tiếp tục kiện chống bán phá giá với một mặt hàng thép khác được nhập khẩu từ Việt Nam, là ống thép chịu lực không gỉ.
Sau khi sụt giảm liên tiếp trong ba tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản trong tháng 4-2013 đã có dấu hiệu phục hồi. Nhu cầu các mặt hàng cá tra và tôm có xu hướng tăng trở lại sau khi lượng dự trữ của một số nước nhập khẩu chính đã cạn.
Hầu hết các DN nông thủy sản hoạt động tại TP. Cần Thơ đang gặp khó khăn đề nghị các NHTM giữ ổn định hạn mức cho vay đối với các DN xuất khẩu, đặc biệt trong điều kiện các DN xuất khẩu đang gặp khó khăn về hàng rào kỹ thuật và thuế quan của các nước nhập khẩu, tránh trường hợp khi có thông tin bị áp thuế bán phá giá nông sản hoặc các rào cản kỹ thuật khác, các NHTM giảm hạn mức tín dụng sẽ khiến các DN này càng thêm khó khăn về vốn.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đang xem xét áp giá sàn với cá tra xuất khẩu. PGS-TS Nguyễn Hữu Dũng, Phó chủ tịch VASEP cho biết, giá sàn xuất khẩu sẽ có hiệu lực, nếu Nhà nước ra tay can thiệp.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) mới đây đã thông báo một tin vui: Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công nhận tất cả các DN Việt Nam xuất khẩu tôm đều không bán phá giá. Đây là lần đầu tiên khi xem xét thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ, con tôm được kết luận trong sạch”.
Năm 2012, ngành nuôi tôm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2013 vẫn là năm ngành tôm phải đối mặt với không ít khó khăn vì thế Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát sao hoạt động của ngành thủy sản.
Ngay từ đầu năm 2013, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã phải điều trần trước các đơn khởi kiện chống bán phá giá ở nước ngoài, kể cả nhiều mặt hàng có kim ngạch thấp và đặc biệt là các vụ kiện kép.
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh trả lời về những thành quả của ngoại giao kinh tế cũng như những vấn đề đặt ra trong năm 2013.
Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đang gặp nhiều rào cản thương mại, nhưng trong tháng 1/2013, Hoa Kỳ vẫn duy trì vị trí là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 19,15% thị phần, tiếp đến là thị trường Nhật Bản (17,81%) và Hàn Quốc (8,36%).
Trước thông tin Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo khởi xướng và điều tra vụ kiện chống trợ cấp đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam, các chuyên gia luật cho hay cơ quan chức năng, hiệp hội và doanh nghiệp cần nhanh chóng thu thập chứng cứ để đối phó với vụ kiện khó khăn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo