Tìm kiếm: chứng-nhận-xuất-xứ-hàng-hóa

Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Thông tư số 62/2019/TT-BTC ngày 5/9/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 38/2018/TT-BT đã hướng dẫn cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
Sáng 27/7, tại TP Hạ Long, Sở Công Thương Quảng Ninh phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thưong) tổ chức chương trình "Cafe doanh nhân”, với mục tiêu tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về các quy định mới trong xuất xứ hàng hóa của Hiệp định thương mại hàng hóa Asean-Trung Quốc (ACFA) và Hiệp định CPTPP.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Thủ tướng Chính phủ vừa ký Nghị định 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện CPTPP giai đoạn từ 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022...

End of content

Không có tin nào tiếp theo