Tìm kiếm: con-dúi
Ban đêm ông vểnh râu rít điếu thuốc lào ở chân đồi, nói có bao nhiêu con dúi, hôm sau bắt được đúng từng ấy con.
Từ 20 cặp dúi ban đầu, sau 2 năm anh Thái Văn Xuyến (trú thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) phát triển đàn dúi của mình lên 4.000 con mang lại nguồn thu nhập khủng.
Thuần hóa và nuôi dúi rừng đang là nghề mang lại thu nhập cao cho không ít hộ dân ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Dúi rừng sau khi thuần nuôi không tốn tiền chi phí thức ăn bởi người nuôi chỉ việc chặt tre về cưa thành khúc nhỏ cho chúng ăn, ngoài ra còn cho dúi rừng ăn thêm ngô, thóc.
Những đại ngàn chè, với những đại thụ chè ngàn tuổi, đang bị lãng quên và có nguy cơ biến mất khỏi đại ngàn.
Ông Nguyễn Văn Hiếu ở phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người tiên phong đất Tây Đô nuôi dúi có lời 100 triệu đồng/tháng.
Từ đôi dúi rừng giống, đến nay trại của chị Nguyễn Thị Nam (xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã nhân đàn và sở hữu 20 con dúi bố mẹ sinh sản.
Anh Nguyễn Văn Huân, hộ đầu tiên nuôi dúi ở bản Kim Tân, xã Huy Bắc, huyện Phù Yên (Sơn La). Từ 10 cặp dúi giống ban đầu, nay anh Huân phát triển đàn dúi bố mẹ lên tới 200 con, duy trì đàn dúi thịt, dúi giống từ 300-400 con. Dúi thịt anh Huân bán với giá 400.000 đồng/kg, dúi giống bán với giá 1,4 triệu đồng/cặp.
Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Nội vụ cơ sở Đà Nẵng, trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng không mấy hiệu quả, chị Phan Thị Thủy (SN 1988) đã quyết định thử sức với nghề nuôi con dúi “đặc sản”.
Trong khi nhiều nông dân huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đang loay hoay không biết tìm con giống gì nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế cao thì vợ chồng anh Xuyên đã tìm ra mô hình kinh tế mới có triển vọng khá cao, đó là nuôi dúi.
Mô hình nuôi dúi của anh Quách Văn Thạch đang thu hút sự quan tâm của nông dân quanh vùng vì vốn đầu tư ít, ít rủi ro khi nuôi nhưng mang lại hiệu quả kinh tế mang lại khá tốt. Hiện anh Thạch đang bán dúi thịt 750.000-850.000 đồng/cặp, dúi giống là 1,8 triệu đồng/cặp.
Cuối năm, thương lái ở nhiều tỉnh thành đều tấp nập ra vào trang trại nuôi dúi (chuột nứa) của gia đình ông Nguyễn Văn Huân, bản Kim Tân (xã Huy Bắc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) để mua về làm quà biếu hoặc đặt hàng trước cho Tết Nguyên đán cần kề.
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
Những cơn mưa rừng vừa dứt, cánh đàn ông lại vác rựa, cuốc, xẻng, mang theo kiềm, can nước vào rừng sâu tìm những gò đất có lồ ô, đót, lau lách đã ngả vàng cạnh các con suối đào hang bắt dúi. Dúi là loài gặm nhấm được người dân vùng cao ví là “heo đất”.
Năm 2010, anh Nguyễn Trí Công (tổ dân phố 3, phường Tân Thành, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) xây chuồng rồi mua 10 cặp dúi về nuôi thử nghiệm. Sau hơn 1 năm, đàn dúi đã sinh sôi lên đến hàng trăm con. Xuất bán 150 đôi dúi giống cho nhiều người chăn nuôi trong khu vực, trừ chi phí đầu tư, anh còn lãi hơn 100 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo