Tìm kiếm: con-dấu-giả
Phòng CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (PC46), Công an TP.HCM vừa hoàn tất kết luận điều tra và chuyển hồ sơ sang Viện KSND TP.HCM đề nghị truy tố Nguyễn Việt Cường (Giám đốc Công ty TNHH TMDV Cường Phú Thịnh, trụ sở trên đường Điện Biên Phủ, P.11, Q.10) và Nguyễn Văn Bình (làm nghề dịch vụ nhập khẩu hàng) về tội “buôn lậu” và “làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức”.
Gia súc, gia cầm gầy, không rõ nguồn gốc được bơm nước cho bóng, đẹp và nặng cân hơn. Nhiều cơ sở kinh doanh thịt dùng con dấu giả để đóng dấu kiểm dịch thú y…
Để thực hiện hành vi lừa đảo, hai đối tượng đã làm giả các giấy tờ, con dấu của Thủ tướng Chính phủ rồi tìm đến các chủ đầu tư tại nhiều tỉnh, yêu cầu họ phải hối lộ tiền để giải ngân… vốn vay quốc tế. Với thủ đoạn này, hai “siêu lừa” đã bỏ túi số tiền lên tới gần 100 tỷ đồng của các bị hại cho tới trước khi bị cảnh sát bắt giữ.
Chữ ký cũng như là vân tay của người đó. Còn con dấu anh phải thông qua một người khác đóng vào. Vì thế tính pháp lý của chữ ký cao hơn con dấu.
Đường dây do giám đốc 1 công ty cầm đầu ở Sài Gòn, không chỉ làm thủ tục, hồ sơ giả xin cấp visa đi Mỹ mà nghi vấn hoạt động rộng ở nhiều tỉnh thành.
Qua vụ “đại án” Huỳnh Thị Huyền Như vừa xét xử cho thấy, để chiếm đoạt 4.000 tỉ đồng của các ''đại gia'', Huyền Như chỉ sử dụng những “nốt nhạc” cũ mèm: Đánh vào lòng tham của mỗi người.
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
Nhiều ngày qua, bên cạnh diễn biến vụ án, câu chuyện "siêu lừa" Huỳnh Thị Huyền Như còn được nhiều người nhắc đến với sự ngạc nhiên bởi "còn trẻ thế mà có thể lừa được khối tiền khổng lồ đến hàng ngàn tỉ đồng".
Cả ngày 9/1/2014, Hội đồng xét xử dành toàn bộ thời gian cho phần thẩm vấn của đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư. Tuy nhiên, diễn biến phiên tòa trở nên khác thường, bởi sau khi Hội đồng xét xử mời đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trước tòa theo ủy quyền của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phần thẩm vấn, nhưng hai vị đại diện Viện Kiểm sát đã từ chối không tham gia hỏi bất cứ câu hỏi nào, ngay cả đối với các bị cáo!
Trong phần trả lời thẩm vấn, “siêu lừa” Huyền Như khai tổng chi phí làm visa để 2 gia đình đi Mỹ hết hơn 1,1 triệu USD (tương đương hơn 18 tỉ đồng tại thời điểm đó).
Trong phần trả lời thẩm vấn, “siêu lừa” Huyền Như khai tổng chi phí làm visa để 2 gia đình đi Mỹ hết hơn 1,1 triệu USD (tương đương hơn 18 tỉ đồng tại thời điểm đó).
Trong phần trả lời thẩm vấn, “siêu lừa” Huyền Như khai tổng chi phí làm visa để 2 gia đình đi Mỹ hết hơn 1,1 triệu USD (tương đương hơn 18 tỉ đồng tại thời điểm đó).
Luật sư Nguyễn Am, Ủy viên Hội đồng Luật sư Việt Nam cho biết: Chiếu theo Điều 35 của Bộ luật hình sự năm 1999 thì người cầm đầu vụ lừa đảo gần 5.000 tỷ đồng Huỳnh Thị Huyền Như sẽ nằm ngoài diện bị áp dụng hình phạt tử hình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo