Tìm kiếm: cuộc-cách-mạng-công-nghiệp
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030.
Xếp hạng chính phủ điện tử của Việt Nam theo đánh giá của LHQ năm 2020 tăng 2 bậc, xếp hạng 86/193 quốc gia, 23/47 châu Á và 6/11 Đông Nam Á. Chỉ số tổng hợp của Việt Nam cao hơn chỉ số trung bình thế giới và khu vực, thuộc nhóm quốc gia ở mức cao.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hoan nghênh các nỗ lực của APEC trong duy trì đà hợp tác của khu vực, đẩy lùi đại dịch COVID-19 và thúc đẩy phục hồi kinh tế.
DNVN - Hà Tĩnh đã triển khai nhanh và hiệu quả về chuyển đổi số quốc gia, kinh tế số và xã hội số, nhất là đối với ngành nông nghiệp. Để tìm hiểu cách làm của Hà Tĩnh, phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn.
DNVN - Hội thảo “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục - Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê” sáng 9/11 nhấn mạnh Dự án Luật liên quan đã phản ánh mục tiêu đường lối đổi mới của Việt Nam thời gian gần đây.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh điều này khi phát biểu giải trình ý kiến thảo luận của đại biểu Quốc hội sáng 30/10 về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Việt Nam đã triển khai nhanh chóng và quyết liệt chiến lược tiêm chủng; đây là tín hiệu tích cực cho thấy những khó khăn do đại dịch gây ra sẽ có thể vượt qua, Việt Nam sẽ tiếp tục vững bước trên con đường trở thành đầu tàu kinh tế của khu vực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này và cho rằng, do Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh và từng bước mở cửa nền kinh tế.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 tác động mạnh, người lao động không còn cách nào khác là phải nhanh chóng thay đổi tư duy, nâng cao năng lực, tiệm cận nhanh nhất với hơi thở của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để “không bị bỏ lại phía sau”.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội: Đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát đảm bảo phát triển cân đối hài hoà, đáp ứng nhu cầu của thị trường bảo hiểm kể cả nhân thọ và phi nhân thọ; bảo hiểm và tái bảo hiểm.
Hơn 10 năm gần đây, có thể nói, chưa khi nào truyền thông KH&CN lại được nhấn mạnh trong các văn bản, chính sách phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) ở nước ta như hiện nay.
DNVN - Từ việc nhận diện mặt trái của trí tuệ nhân tạo (AI), các chuyên gia khuyến nghị, để phát triển AI một cách toàn diện, Việt Nam cần giải quyết các bài toán về quản lý nhà nước, chính sách, khuôn khổ pháp luật, nguồn nhân lực, hạ tầng, hạ tầng dữ liệu và cách thu thập, khai thác nguồn dữ liệu lớn (Big Data).
End of content
Không có tin nào tiếp theo