Tìm kiếm: cung-ứng-hàng-hóa-thiết-yếu
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng yêu cầu, trước mắt từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần cần quan tâm thực hiện tốt công tác bảo đảm nguồn cung ứng hàng hóa thiết yếu của Nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, sức khỏe và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là người có công.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
Theo tin từ Tổ công tác phía nam của Bộ Công Thương, nhiều địa phương bước đầu kiểm soát được dịch đã khôi phục các hệ thống phân phối hàng hóa như chợ, siêu thị phục vụ người dân có 'thẻ xanh' COVID đến mua hàng.
DNVN - Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh vừa có công văn gửi UBND TP Hồ Chí Minh về đề xuất phương án phối hợp tiêm vaccine cho người lao động doanh nghiệp ngành công thương.
DNVN – Nhằm bảo đảm công tác phòng chống dịch và cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phê duyệt phương án cung ứng hàng hóa tại chợ, siêu thị khi áp dụng Chỉ thị số của Thủ tướng Chính phủ.
Phí logistics vận chuyển trong nước tăng cao nhưng lo lắng hơn cả là khâu vận chuyển hàng hóa bị đứt gãy - nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động. Có thể nói, cụm từ logistics đang là "cơn đau đầu" của đa phần doanh nghiệp dưới tác động của dịch COVID-19.
Đây là vấn đề đang được dư luận, nhân dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội quan tâm, nên đề nghị Bộ Y tế sớm có quy định cụ thể.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết Thường trực Thành ủy Hà Nội đã giao Ban Cán sự đảng UBND chỉ đạo Công an Thành phố hướng dẫn, tổ chức cấp giấy đi đường cho tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đúng quy định, nhanh, gọn, thuận tiện, bảo đảm thực hiện giãn cách triệt để trong “vùng đỏ”.
DNVN- Ngày 1/9, UBND tỉnh Quảng Bình có Công văn số 1747/UBND-KT về việc phối hợp đảm bảo lưu thông, cung ứng hàng hóa trong tình hình dịch bệnh COVID-19. Qua đó, các đơn vị chức năng cần nắm bắt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ cung ứng hàng hóa thiết yếu để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn trong quá trình hoạt động...
DNVN - Qua 9 ngày triển khai mô hình "đi chợ hộ” thông qua các lực lượng tại chỗ, Tổ COVID-19, quân đội… để cung cấp hàng hoá lương thực, thực phẩm thiết yếu đến người dân thành phố đã xuất hiện tình trạng quá tải, gây ùn ứ đơn hàng dẫn đến thời gian giao hàng chậm. Cá biệt, một số người đặt hàng nhưng không nhận hàng và không thanh toán.
Kết luận cuộc họp trực tuyến sáng 29/8 với 20 tỉnh, thành phố, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã hy sinh về kinh tế - xã hội để thực hiện giãn cách xã hội thì đổi lại, phải kiểm soát được tình hình, ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh trong thời gian sớm nhất.
Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh chủ trương tập trung hỗ trợ, chăm sóc F0 kịp thời và điều chỉnh phương án cung ứng hàng hóa để người dân yên tâm “ai ở đâu ở yên đó.”
DNVN - Quảng Bình đã xuất hiện các chuỗi lây nhiễm COVID-19 ở các chợ đầu mối, chợ dân sinh trên địa bàn, UBND tỉnh vừa chỉ đạo nhiều biện pháp quyết liệt nhằm đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu, ổn định tâm lý người dân, tránh để xảy ra tình trạng đầu cơ, tích trữ, nâng giá bất hợp lý.
Đây là một trong 3 yêu cầu mà Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh khi đi kiểm tra tình hình sản xuất tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 và có cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Nai sáng 25/8.
End of content
Không có tin nào tiếp theo