Tìm kiếm: cung-phi
Bình thường, thuốc tốt đến đâu cũng không phải một sớm một chiều mà khỏi ngay, thế nhưng có giai thoại kể rằng chỉ qua giấc mơ lạ mà vua Trần Minh Tông đã khỏe mạnh trở lại.
Vua Minh Hiếu Tông, hậu cung chỉ tộc tôn duy nhất một hoàng hậu, không nạp thêm tỳ thiếp. Ngài hiểu rõ, muốn người mình yêu được bình an hạnh phúc, tốt nhấ không nên có hậu cung.
Bí mật hậu cung Trung Hoa khác xa trên phim khiến nhiều người ngã ngửa.
Hậu thế sau này vẫn còn nhắc đến người vua chung thủy bậc nhất Trung Hoa này. Đây cũng được coi là vị vua hiếm hoi có tư tưởng bình đẳng trong lịch sử Trung Quốc.
Tiêu chuẩn nói chung là dung mạo xinh đẹp, vóc dáng cao ráo, không được phép có bất cứ khuyết điểm nào về sinh lý.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Cứ hễ thấy người bạn nào của chồng tướng mạo khôi ngô là người vợ này sẽ tìm mọi cách để quyến rũ rồi tư thông bằng được, kể cả nhập nhằng tình ái ngay trước mắt chồng.
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp “số đỏ”.
Trái với suy nghĩ về cuộc sống lầu son gác tía, sơn hào hải vị, nhiều cung phi phải trải qua buồn tủi, bi thương. Có người cả đời không được gặp nhà vua.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Hoàng Quý phi này đặc biệt không phải bởi hai chữ "đầu tiên" mà mình đạt được khi ngồi lên vị trí vạn nữ nhân cùng thời mơ ước, mà là vì xuất thân, tuổi tác của nàng hoàn toàn là một điều ngoại lệ duy nhất trong chốn hậu cung 3 vạn phi tần của các bậc cửu ngũ chí tôn suốt thời phong kiến Trung Hoa.
Người Trung Quốc gọi những người đàn bà hiểm độc là “độc phụ. Trung Quốc phong kiến mấy ngàn năm, “độc phụ” hầu như triều đại nào cũng có.
Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt với những quy tắc ngầm khiến ai cũng giật mình.
Lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận không ít trường hợp ngoại lệ về những thái giám vẫn còn ham muốn hoặc vẫn có thể sinh hoạt giường chiếu. Giai thoại liên quan tới những nhân vật đặc biệt dưới đây chính là minh chứng cho điều này.
Khi chọn tuổi vợ chồng, người ta hay chọn lấy người nằm trong tam hợp với mình vì có nhiều điểm tương đồng, thích hợp làm ăn, kết hôn với nhau. Trong cuộc sống hằng ngày, họ rất hợp nhau về phong cách làm việc, suy nghĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo