Tìm kiếm: cung-phi
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Từ Hy thái hậu có biệt danh là một trong tam đại nữ của Trung Quốc, kinh nghiệm tình trường và những giai thoại về cuộc đời bà luôn đầy màu sắc. Đặc biệt là những câu chuyện về đời sống phòng the đầy chấn động của bà.
Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.
Nằm cách Hà Nội 45km, chùa Mía nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và hệ thống tượng gỗ lớn chạm khắc tinh xảo.
Mẹ của Tần Thủy Hoàng - hoàng thái hậu đầu tiên của lịch sử Trung Quốc - nổi tiếng dâm loạn.
Rộng 31 km2, sử dụng vật liệu quý, mất nhiều năm xây dựng, lăng mộ nhà Thanh là công trình đồ sộ thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc (1644-1911).
Các vua, hoàng hậu thời xưa rất xem trọng đêm động phòng, các thủ tục có những ý nghĩa nhất định mà ít người biết hết.
Hoàng đế là người nắm cả thiên hạ trong tay nên không có gì là khó hiểu khi hậu cung của các Hoàng đế Trung Hoa là những phi tần được chọn lọc từ hàng nghìn thiếu nữ trên khắp cả nước.
Cuộc đời của Tiêu Hoàng hậu đã gắn bó với 6 người đàn ông trong khoảng 60 năm. Dù hưởng vinh hoa phú quý nhưng cũng trải qua nhiều đắng cay tủi nhục.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Vì gia thế quá thấp nên không được chọn làm phi tử của Hoàng đế mà chỉ là cung nữ hầu hạ Thái hậu.
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Đám cưới của họ được tổ chức vào ngày 20 tháng 3 năm 1934 tại điện Kiến Trung. Chỉ 4 ngày sau, bà Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong thành Nam Phương Hoàng hậu. Đó là một trong những điều kiện mà gia đình họ Nguyễn đặt ra khi Vua đến hỏi cưới bà.
Người đó là công chúa Trần Quỳnh Trân, con vua Trần Thánh Tông, chị ruột vua Trần Nhân Tông, còn có biệt danh là Thiên Thụy công chúa. Sử sách ít chép về bà mặc dù đây là nhân vật rất đặc biệt, có lẽ do ngại đụng chạm đến tầm vóc của nhà Trần.
DNVN - Lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh, tức Mẫn Lệ phi. Theo đó, từ thân phận nô tỳ, bà này đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo