Tìm kiếm: cung-đèo
Những cung đường đèo luôn ẩn chứa sự nguy hiểm nhưng lại sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Dưới đây là 10 địa điểm mà bất cứ dân phượt nào cũng muốn chinh phục ở Việt Nam.
Dải đất hình chữ S có những cung đường đèo hiểm trở mà bất cứ phượt thủ nào cũng mong một lần chinh phục.
"Sống lưng khủng long" là cái tên quen thuộc được dân phượt đặt cho một số địa danh du lịch nổi tiếng ở miền Bắc.
Theo một số tài liệu, tên gọi Mã Pì Lèng nghĩa là "sống mũi con ngựa". Tuy nhiên, nhiều nhà ngôn ngữ học còn tranh luận và chưa thống nhất về điều này.
Khám phá vùng ngoại ô Đà Lạt, bạn có thể chọn đi theo nhiều hành trình khác nhau. Mỗi cung đường đưa bạn qua loạt điểm đến đẹp cùng các trải nghiệm đáng giá.
Theo bảng xếp hạng gần đây của Hostelworld về top những điểm du lịch bụi tốt nhất thế giới năm 2020, Việt Nam vinh dự có 5 địa danh đứng trong top này. Những địa danh này gồm có Hà Giang, Hạ Long, Ninh Bình, Quy Nhơn, Quảng Bình.
Theo Atlas địa lý Việt Nam, chảy uốn quanh đèo Mã Pì Lèng là dòng sông Nho Quế (một phụ lưu của sông Gâm) với những đường cong uốn lượn ôm sát hai bên vách núi. Sông Nho Quế cùng đèo Mã Pì Lèng tạo thành bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp của tỉnh Hà Giang.
Mã Pì Lèng là cung đèo hiểm trở bậc nhất tại miền Bắc. Địa danh này còn được ví là vua của các cung đèo Việt Nam. Nằm trên con đường mang tên Hạnh Phúc dài 185 km nối từ thành phố Hà Giang xuyên qua cao nguyên đá Đồng Văn, cung đường đèo Mã Pì Lèng dài khoảng 20 km, vượt đỉnh Mã Pì Lèng (cao khoảng 1.200 m) và tương đối hiểm trở.
Đây là tỉnh miền núi phía bắc nổi tiếng với những ngọn núi, đường đèo hùng vĩ, là 'thiên đường' của giới phượt.
Một nữ sinh đi xe đạp liều lĩnh bám vào xe container để chiếc xe này kéo vượt đèo. Hình ảnh được ghi lại khiến nhiều người kinh hãi. Tài xế xe đi sau đã liên tục bóp còi cảnh báo nữ sinh.
Trước đây mỗi năm trung bình có 2-3 vụ lật xe lao xuống chân đèo, tai nạn va quệt thì liên tiếp, cao điểm trong một năm có 20 người bỏ mạng. Người dân vùng đèo đã chứng kiến nhiều cái chết thương tâm, họ gọi đoạn đèo tang tóc này là cung đường “ma ám”.
Trước đây mỗi năm trung bình có 2-3 vụ lật xe lao xuống chân đèo, tai nạn va quệt thì liên tiếp, cao điểm trong một năm có 20 người bỏ mạng. Người dân vùng đèo đã chứng kiến nhiều cái chết thương tâm, họ gọi đoạn đèo tang tóc này là cung đường “ma ám”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo