Tìm kiếm: cung-ứng-toàn-cầu
DNVN - Ông Nguyễn Huy Hoàng - CEO Getfly chia sẻ: Chuyển đổi số, đi kèm với việc không ngừng nâng cao kỹ năng quản trị, hành động quyết liệt và nhanh chóng đó là chìa khoá để chúng ta sinh tồn, ổn định và phát triển
DNVN - Ba ngành sản xuất, CNTT và thương mại điện tử có nhu cầu tuyển dụng cấp trung và cấp cao tăng trưởng cao nhất trong quý I/2020 khi mà đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành. Trong thời gian tới sẽ có nhiều nhà đầu tư mới vào thị trường Việt Nam khiến nhu cầu tuyển dụng của ngành Thương Mại điện tử sẽ tăng trưởng tốt trong năm 2020 và 2021.
Dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác mới thúc đẩy “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc diễn ra nhanh hơn, sau khi đã được thúc đẩy bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Liệu Việt Nam có chớp cơ hội để đón nhận “làn sóng” này.
Các đơn vị nghiên cứu thị trường đều dự báo kịch bản quý II/2020 ít nhiều vẫn còn khó khăn bởi dịch Covid-19. Song, thị trường vẫn có những tín hiệu tích cực nếu dịch bệnh được kiểm soát sớm, đó sẽ là giai đoạn “bùng nổ” của thị trường bất động sản cả nhà ở và công nghiệp.
DNVN - Khi các nhà máy buộc phải đóng cửa trong đợt bùng phát Covid-19 ở Trung Quốc, nhiều công ty lớn trên thế giới đã phải tính kế để vượt qua thời kỳ hạn chế sản xuất. Do đó, Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong kế hoạch "tránh phụ thuộc vào một quốc gia" của các doanh nghiệp trong lương lai.
Đến tháng 4 này, có đến 80% các đơn hàng đã ký bị tạm dừng, trong khi đơn hàng mới không có.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
Doanh nghiệp sản xuất ô tô đã đề xuất Chính phủ cân nhắc về việc giãn, giảm thuế cho doanh nghiệp, trong bối cảnh một số doanh nghiệp đã tạm dừng hoạt động sản xuất vì dịch Covid-19.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết đại dịch Covid-19 khiến ngành gỗ đứng trước thảm cảnh không có đơn hàng kể từ tháng 4/2020 cho đến năm 2021.
DNVN - 100% số doanh nghiệp sản xuất may mặc bị ảnh hưởng. Trong đó 70% doanh nghiệp phải cắt giảm việc làm ngay lập tức trong tháng 3 và 80% doanh nghiệp dự kiến phải cắt giảm lao động tiếp trong tháng 4 và tháng 5. Dự kiến chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2020 ngành dệt may sẽ bị thiệt hại 12.000 tỷ đồng vì dịch Covid-19.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa có báo cáo về tình trạng nhiều nhà nhập khẩu gỗ từ Mỹ, EU hủy đơn hàng, không gia hạn đơn hàng với gỗ Việt Nam.
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ và các ngành liên quan, đề xuất miễn giảm thuế, hỗ trợ các thành viên thị trường bất động sản.
Chính việc gián đoạn đáng kể trong chuỗi cung ứng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 là động lực để các doanh nghiệp Việt thay đổi cách thức sản xuất, vận chuyển, chuyển đổi chuỗi cung ứng thông minh hơn và kết nối tốt hơn.
Bộ Công Thương cho biết, một số doanh nghiệp FDI đang tìm kiếm nguồn cung nguyên phụ liệu từ trong nước, là thời cơ "có một không hai" để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chứng minh năng lực, từ đó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo