Tìm kiếm: các-nhà-khoa-học
DNVN - Một người đàn ông ở Mỹ đã để rắn cắn hơn 200 lần và tự tiêm hơn 700 liều nọc độc nhằm tạo miễn dịch. Kết quả, máu của ông có thể giúp phát triển thuốc giải độc phổ quát, mở ra hy vọng cứu sống hàng triệu người bị rắn độc cắn mỗi năm.
DNVN - Để triển khai có hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, TP Đà Nẵng đã thành lập Ban chỉ đạo, Tổ chuyên gia tư vấn và ban hành các chương trình hành động, kế hoạch thực hiện với tinh thần “5 rõ”.
DNVN - Khoảng 233 triệu năm trước, trái đất trải qua một giai đoạn mưa kéo dài gần 2 triệu năm do hoạt động núi lửa dữ dội, gây biến đổi khí hậu toàn cầu, tuyệt chủng hàng loạt và mở đường cho sự trỗi dậy của khủng long cùng nhiều loài sinh vật mới. Sự kiện này được gọi là Mưa phùn Carnian.
DNVN - Một nghiên cứu quốc tế vừa công bố đã làm lung lay quan niệm lâu đời rằng bệnh gút chủ yếu do ăn uống không lành mạnh hay uống rượu bia. Thay vào đó, yếu tố di truyền mới chính là thủ phạm thầm lặng phía sau căn bệnh này.
DNVN - Từ hồ nước màu hồng kỳ lạ cho đến vòng tròn tiên giữa sa mạc khô cằn – Trái Đất vẫn đang thì thầm những bí mật mà con người chưa thể giải mã. Dù khoa học hiện đại đã giải thích được nhiều điều, vẫn còn đó những hiện tượng thiên nhiên khiến các nhà nghiên cứu phải “vò đầu bứt tai”.
DNVN - Hơn hai thiên niên kỷ trôi qua, nhiều công trình kiến trúc thời La Mã cổ đại vẫn sừng sững giữa trời Âu như một thách thức với thời gian. Bí quyết nào đã giúp loại bê tông của người La Mã trường tồn đến vậy?
DNVN - Một nghiên cứu mới về sao Kim cho thấy hành tinh khắc nghiệt này có thể có nhiều điểm tương đồng với trái đất hơn những gì con người từng hình dung.
DNVN - Bê tông của người La Mã cổ đại có thể tự vá các vết nứt và tồn tại suốt hàng nghìn năm. Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra bí quyết thực sự phía sau độ bền phi thường ấy: kỹ thuật “trộn nóng” độc đáo với vôi sống.
DNVN - Trí tuệ nhân tạo vừa giúp các nhà khoa học tại Đại học California, San Diego phát hiện vai trò then chốt của enzyme PHGDH trong việc gây ra bệnh Alzheimer, mở ra hy vọng phát triển phương pháp điều trị mới dựa trên phân tử NCT-503.
DNVN - Hệ mặt trời của chúng ta chứa nhiều mặt trăng hơn những gì con người có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tuy nhiên, chúng ta thực sự đã biết được bao nhiêu và còn bao nhiêu mặt trăng khác đang chờ được khám phá vẫn là câu hỏi để ngỏ.
DNVN - Số lượng vệ tinh quay quanh hành tinh của chúng ta đang gia tăng nhanh chóng, phần lớn là nhờ sự phát triển của các "siêu chòm sao" do tư nhân triển khai, kéo theo hàng loạt mối đe dọa tiềm tàng đối với hoạt động thám hiểm không gian và nghiên cứu thiên văn. Vấn đề này đang trở nên ngày càng nghiêm trọng.
Năm 2025 đánh dấu tròn 50 năm ngày đất nước thống nhất. Nửa thế kỷ đã trôi qua, Việt Nam đã chứng kiến những đổi thay kỳ diệu trên khắp mọi miền Tổ quốc, trong đó có Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất "chín rồng" trù phú.
DNVN - Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B cho thấy vết thương ở người lành chậm hơn gấp ba lần so với các loài linh trưởng và động vật gặm nhấm khác, hé lộ khả năng con người đã tiến hóa theo hướng chữa lành chậm hơn so với tổ tiên chung với tinh tinh cách đây khoảng 6 triệu năm.
DNVN - Sáng nay 18/5, Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra. Tổng Bí thư Tô Lâm có phát biểu quan trọng chỉ đạo Hội nghị.
DNVN - Các nhà khoa học báo cáo rằng một công cụ chỉnh sửa gen mới tận dụng các protein liên quan đến CRISPR để đưa toàn bộ gen vào bộ gen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo