Tìm kiếm: các-nước-thành-viên
Theo Bộ Tài chính, chính sách giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô nội được đánh giá có ảnh hưởng tiêu cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế.
Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; Hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
DNVN - Sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp hàng không Việt Nam không chỉ lớn hơn, từ nhiều phía hơn, mà còn đa dạng hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp hàng không Việt Nam phải có những nỗ lực toàn diện để duy trì và cải thiện vị thế của mình.
Kinh tế châu Âu đã chứng kiến một cuộc “lội ngược dòng” ngoạn mục trong năm 2022. Năm 2023, triển vọng và thách thức của kinh tế châu Âu sẽ như thế nào?
Hội đồng châu Âu vừa thông qua gói trừng phạt thứ 10 nhằm vào Nga, có hiệu lực đến ngày 24/2/2024.
Một đặc phái viên của Nga tại Liên Hợp Quốc vừa cảnh báo, Mỹ đã vượt qua lằn ranh đỏ mà Tổng thống Putin vạch ra trong cuộc xung đột Ukraine.
Hiện châu Âu vẫn gián tiếp nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ của Nga.
Giá khí đốt tại châu Âu tiếp tục giảm mạnh do thời tiết ấm lên và sản lượng phong điện gia tăng.
Thời gian áp dụng thuế 0% đối với ô tô nhập khẩu từ các nước trong nội khối ASEAN được gia hạn thêm 5 năm, đến năm 2027.
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
Nhiều nước châu Âu đang chứng kiến tín hiệu tích cực trong giai đoạn cuối năm, trong đó có Đức - nền kinh tế số 1 của châu lục.
DNVN - Tính đến đầu năm 2020, số lượng hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành tại Việt Nam đã giảm 12.600 (tương ứng với 15%). Việt Nam cũng đang trên đà thực hiện các cam kết trong Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trước thời hạn.
Theo Bloomberg, Liên minh châu Âu (EU) đã tiến rất gần tới việc đạt được thỏa thuận áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu thô của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo, những nỗ lực của phương Tây nhằm áp giá trần đối với dầu mỏ Nga có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trên thế giới.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang xem xét áp trần giá đối với dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga trong khoảng từ 65-70 USD/thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo