Tìm kiếm: các-động-lực-tăng-trưởng
Theo số liệu, tính đến cuối tháng 11/2023, tín dụng đã tăng trưởng 9,15% so với cuối năm ngoái. Tuy nhiên, mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn so với cùng kỳ.
Số liệu mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước cho biết tín dụng đối với nền kinh tế tính đến ngày 30/11/2023 tăng trưởng 9,15% so với cuối năm 2022, đạt khoảng 13 triệu tỷ đồng. Như vậy, quy mô tín dụng đã tăng thêm gần 1%, tương đương khoảng 112.000 tỷ đồng so với số liệu cập nhật ngày 22/11.
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước kiểm soát tốt ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, cho vay chéo dẫn đến mất an toàn hệ thống.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và địa phương đặc biệt lưu ý thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế. Đó là tăng cường liên kết, tập trung phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và củng cố thị trường truyền thống, mở rộng các thị trường mới.
DNVN - Chia sẻ tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/12, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, 3 lĩnh vực đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng đều có cơ hội tăng trưởng tốt trong năm 2024.
DNVN - Tại Hội nghị điều phối vùng Đông Nam Bộ ngày 26/11, ông Nguyễn Chí Dũng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, quy hoạch vùng Đông Nam Bộ đã đưa ra những nhận diện, đề xuất có tính mới, đột phá.
DNVN - Chiều 9/11, với gần 90,5% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700-4.730 USD.
DNVN - Trình bày Báo cáo giải trình và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khoá XV, sáng ngày 8/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh, cần khẩn trương hình thành các sàn giao dịch công nghệ, có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
Báo cáo mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhân phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11 chỉ ra: Từ nay tới cuối năm, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung thúc đẩy hiệu quả thị trường trong nước, đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa nhân cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2024.
Các động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam đang chậm lại, dự kiến năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra. Thủ tục hành chính tuy được nhiều bộ, ngành cắt giảm, nhưng 1 số lĩnh vực vẫn gây khó cho người dân, doanh nghiệp. TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết.
DNVN - Báo cáo đánh giá giữa kỳ về kế hoạch phát triển kinh tế 2021-2025 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV chiều ngày 23/10, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh: chính sách thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm; phát triển lực lượng doanh nghiệp có dấu hiệu chững lại, năng lực hấp thụ vốn giảm.
DNVN - Trong công điện vừa ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan liên quan quyết liệt thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng, đáp ứng cao nhất có thể nhu cầu về vốn, gỡ khó cho hoạt động sản xuất kinh doanh…
DNVN - Nhiều tập đoàn kinh tế nước ngoài nhìn nhận Việt Nam có nhiều cơ hội trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Cộng đồng quốc tế đánh giá Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại toàn cầu, nhiều nhà đầu tư lớn cam kết mở rộng đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo