Tìm kiếm: cánh-cụt
Những bức ảnh dưới đây giúp chúng ta cảm nhận được sự độc đáo và ngoạn mục của đại dương – một thế giới vừa quen thuộc vừa đầy bí ẩn đang chờ được khám phá.
Chuyên trang du lịch CN Traveler đã bình chọn top 10 thành phố đẹp nhất dựa trên các tiêu chí về nghệ thuật, kiến trúc, lịch sử và cảnh quan, trong đó phần lớn các đại diện ở châu Âu.
Các loài động vật cũng có những khoảnh khắc tình cờ đáng yêu với những biểu cảm vô cùng hài hước.
Tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật bởi tác động của môi trường, thế nhưng cũng có rất nhiều loài động vật phải chịu số phận này vì sự thiếu hiểu biết của con người.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra dấu tích của những con khủng long con đầu tiên đến từ Úc. Hóa thạch xương của chúng được phát hiện tại một số địa điểm dọc theo bờ biển phía nam Victoria và vài nơi gần thị trấn hẻo lánh Lightning Ridge ở New South Wales.
Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã vô tình phát hiện ra con chim cánh cụt vàng nổi vật giữa đàn chim trắng đen trên đảo Nam Georgia.
Gấu Bắc Cực cõng con đi dạo, đại bàng tóm gọn cá sấu mới lớn, rồng Komodo đại chiến hay rái cá biển con nằm ngủ ngon lành trên bụng mẹ… là những bức ảnh ấn tượng nhất về động vật hoang dã đã được các nhiếp ảnh gia chụp lại.
Xác của một sinh vật kỳ lạ giống với hình dáng của quái vật hồ Loch Ness nổi tiếng đã bị trôi dạt vào một bãi biển ở bang Georgia (Mỹ).
Tuyệt chủng dường như là một điều tự nhiên của quá trình tiến hóa, thế nhưng kể từ khi con người xuất hiện điều này dường như đã có những thay đổi không hề nhỏ.
“Đó là một chú chim cánh cụt bạch tạng. Các tế bào của nó không tạo ra hắc tố nên nó mang một bộ lông màu trắng, vàng kem tuyệt đẹp”.
Crittercam - hệ thống camera được cố định trên chính cơ thể động vật để thu thập dữ liệu về hành vi và đời sống của vật chủ trong tự nhiên.
Nhà nghiên cứu sinh địa lý học về biển Huw Griffiths tại Đoàn Khảo sát Nam cực Anh (BAS) đã đưa ra danh sách 5 loài động vật Nam cực kỳ lạ nhất. Chúng có những cách thức sống độc đáo để có thể tồn tại tại Nam Cực – một trong những nơi có môi trường sống khắc nghiệt nhất trên Trái đất, theo tạp chí National Geographic.
Trong một nghiên cứu trọn vẹn về việc sinh sản của loài chim cánh cụt chinstrap trên khắp đảo Deception ở Nam cực, các nhà khoa học đã phát hiện, nhiệt độ tăng lên là một trong những nguyên nhân làm sụt giảm đáng kể số lượng con non ra đời kể từ những năm 1980.
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã khám phá ra lí do tại sao chim cánh cụt không thể bay. Theo họ, đó là vì loài chim này đã tiến hóa để biết bơi và lặn nhờ dùng đôi cánh tạo lực đẩy.
Là 2 loại động vật có môi trường sống khác nhau, nhưng tại vườn thú nam Carolina, một chú đười ươi con đã thành bảo mẫu cho một con chim cánh cụt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo