Tìm kiếm: cây-dược-liệu
Thị trường Hà Nội gần đây xuất hiện loại táo đá được quảng cáo là đặc sản Hà Giang với màu sắc bắt mắt, quả giòn và ngọt, nhưng giá rất rẻ, chỉ khoảng 10.000 đồng/kg khiến nhiều người dân tò mò mua thử.
Có rất nhiều những câu chuyện đồn thổi về bùa yêu, bùa ác tồn tại cả ngàn năm nay, Vậy đâu là sự thật.
Mặc dù có nhiều công dụng chữa bệnh nên được ứng dụng nhiều trong y học, nhưng tất cả các phần của cây Phụ tử đều chứa độc aconitine gây chết người.
Đối với con người, đâu là loài thực vật nguy hiểm và giết chết nhiều người nhất hành tinh.
DNVN - Chỉ vài năm trước, người dân xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình còn nghèo khó thì nay những cây dược liệu đã tạo ra cho họ giá trị kinh tế cao và một sinh kế bền vững hơn.
“Dù mới trồng dược liệu 2 năm nhưng cuộc sống của các thành viên trong HTX đã có chuyển biến rõ rệt, bà con có tiền dư để mua sắm các thiết bị trong gia đình, mua xe máy, ti vi, phương tiện truyền thông” - anh Phan Văn Hữu, Giám đốc HTX cho biết
Lào Cai có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi phát triển cây dược liệu với các chủng loại phong phú như: atiso, đương quy, xuyên khung, tam thất…
Tiểu đường là chứng bệnh nguy hiểm rất phổ biến trong cuộc sống ngày nay. Bên cạnh việc điều trị tiểu đường bằng thuốc tân dược, sử dụng thuốc nam trị tiểu đường cũng đang là phương pháp được nhiều người áp dụng bởi tính an toàn và hiệu quả trong điều trị.
Rau ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng có thể gây ngộ độc, thậm chí có thể gây tổn hại thần kinh... nếu dùng không đúng cách.
Với chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh đã tạo điều kiện cho bà con nông dân có nhiều hướng đi mới, giúp nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Một trong những minh chứng rõ nét nhất là mô hình trồng cây cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao trên đất nông nghiệp bỏ hoang của gia đình anh Lê Thanh Long ở huyện Đông Sơn.
Nhận thấy trồng nấm là con đường làm giàu chính đáng, anh Nguyễn Văn Hòa (thôn 2, xã Tiên Hiệp, Tiên Phước, Quảng Nam) đã xây dựng nhà xưởng đầu tư trồng nấm bào ngư xám, thành lập HTX Nông nghiệp Tiên Hiệp. Mô hình này không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho nhiều thành viên, mà còn đem tới sản phẩm nấm an toàn cho người sử dụng.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương về các loại cây dược liệu để tinh chế thành sản phẩm chất lượng cao, Thạc sĩ Võ Duy Nghĩa (SN 1989) đã trở về quê hương Tiên Phước (Quảng Nam) thành lập HTX Nông dược xanh Tiên Phước và có được những thành công bước đầu.
Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo