Tìm kiếm: cây-gậy
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong nguyên tác, Ngô Thừa Ân đã miêu tả có nữ yêu rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu, không dám đắc tội.
Một trong những vị cao nhân có phép thuật lợi hại nhất "Tây Du Ký" phải kể đến chính là vị sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không - Bồ Đề Tổ Sư. Lai lịch của nhân vật này rất bí ẩn, không ai trong tam giới biết.
Hình ảnh lạ này được chia sẻ trên mạng xã hội khiến nhiều người không khỏi tò mò, thích thú.
Chỉ có Phật Tổ Như Lai mới có thể trấn áp được con yêu quái có sức mạnh khủng nhất này.
Trước Tôn Ngộ Không, gậy Như Ý từng là bảo vật của 3 vị thần có tiếng tăm nhưng không phải khán giả nào cũng biết đến họ.
Cuộc sống trở nên dễ dàng hơn khi chúng ta hiểu được lý do vì sao mình làm hài lòng người khác và thể hiện bản thân một cách cởi mở.
Vì sao Long Vương lại 'bó tay', để Tôn Ngộ Không tùy ý mang gậy Như Ý đi có lẽ là điều mà nhiều người không khỏi thắc mắc.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Nhắc đến Tôn Ngộ Không, ngoài gậy Như Ý thần thông quảng đại thì chắc hẳn không ai không biết đến chiếc vòng kim cô trên đầu Đại Thánh có tác dụng "khắc chế" mỗi khi y không nghe lời Đường Tăng.
Tại sao lại so sánh với sư tử Hà Đông chứ không phải thứ gì khác? Liệu Hà Đông này là địa điểm nào, có phải quận Hà Đông, Hà Nội hay không.
Trước gậy Như Ý, Tôn Ngộ Không từng sử dụng loại binh khí lợi hại mà hắn cướp được sau một trận giao chiến.
Đêm thứ 2, rồi đêm thứ 3 vẫn là đúng 12 giờ thì nghe câu nói đó vọng ra, mẹ chồng bắt đầu nghi ngờ. Đến đêm hôm sau, bà chờ sẵn ngoài cửa, vừa nghe con dâu gọi chồng thì từ ngoài đạp cửa xông vào vơi cây gậy trên tay.
Lục Nhĩ Hầu được sinh ra từ viên đá vá trời của Nữ Oa. Ngoài việc hấp thụ linh khí của trời đất, Lục Nhĩ Hầu còn có 6 tai với khả năng nghe được mọi chuyện trên đời. Chính vì vậy mà y có thể nhìn thấu mọi sự việc trong Tam giới, học lỏm mọi loại võ công bí thuật, dần dần sử hữu thực lực vô song.
Một bức tranh thế kỷ thứ tư về câu chuyện này được phát hiện ở Rome cho thấy Chúa Jesus đang cầm thứ mà một số nhà khảo cổ học cho rằng là đũa phép của pháp sư.
Loại bảo bối thu phục gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không trong '1 nốt nhạc' ngay cả khán giả xem Tây Du Ký 37 năm qua cũng chưa chắc kể tên được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo