Tìm kiếm: cây-hồng
Một nông dân ở Ninh Bình đang sở hữu cây hoa hồng hàng chục năm tuổi, cao hơn 2m, tán rộng cả chục người ôm. Nhiều người đến chiêm ngắm cây hồng phấn cổ này trả giá lên đến hơn 60 triệu đồng nhưng chủ nhân vẫn không gật đầu bán.
Mê vị trà hoa hồng hữu cơ nguyên bông, chị quyết tâm sang Thái học cách làm, về trồng 10.000 gốc hồng ở quê mình. Kết quả, sau 2 năm, với số vốn đầu tư lên tới 2 tỷ đồng, sản phẩm trà hữu cơ nguyên bông của chị làm ra không đủ bán, mặc dù giá lên tới 5-10 triệu đồng/kg.
Hiếm có ai dám đưa cả 15 khối đất, ao sen nhỏ, hàng chục gốc hồng, lan, vườn rau,... lên sân thượng tầng 8 như chị Thúy. Nắng gắt có, nóng có, không khí khô, gió, mưa, bão... cũng thừa, nhưng chưa có điều gì làm khó được bà mẹ đảm đang với niềm yêu hoa lá, cây cỏ...
Đặt mua gần 40 gốc hoa hồng lớn nhỏ các loại với giá tiền lên tới 100 triệu đồng, vị khách đại gia này thuê hẳn một chiếc xe tải chở toàn bộ số hoa hồng này từ Hà Nội vào Sài Gòn để tặng vợ dịp 20/10 này.
Chị Hà Huyền Trang ở ngõ 882, đường Dương Tự Minh, TP Thái Nguyên là chủ nhân của một khu vườn rộng hơn 3.000 m2. Sau 7 năm trồng hồng, vườn của chị hiện tại có khoảng vài nghìn gốc với đủ loại hoa hồng tuyệt đẹp.
Vào thời điểm này, hàng trăm gốc hồng giòn cổ thụ ở xã Nam Anh, huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) trĩu quả, rực màu sắc cam. Hồng giòn đã tạo nên thương hiệu đặc biệt ở vùng đất bán sơn địa này.
Tất cả các bộ phận của cây, đều có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Dân gian thường dùng là hồng bì để nấu nước gội đầu, cho sạch gầu và mượt tóc.
Chiến sĩ biên phòng có tết thì người dân cũng phải có, đồn kiên quyết không để hộ dân nào chỉ vì nghèo mà không có tết.
Chiến sĩ biên phòng có tết thì người dân cũng phải có, đồn kiên quyết không để hộ dân nào chỉ vì nghèo mà không có tết.
Đầu ra bế tắc, lợi nhuận kiếm được không đáng kể, thậm chí lỗ khiến ông Trần Phú Lộc (Đà Lạt) quyết định sang Nhật học cách sấy khô trái hồng, nhằm nâng cao chất lượng và giá trị cho loại nông sản này.
Đầu ra bế tắc, lợi nhuận kiếm được không đáng kể, thậm chí lỗ khiến ông Trần Phú Lộc (Đà Lạt) quyết định sang Nhật học cách sấy khô trái hồng, nhằm nâng cao chất lượng và giá trị cho loại nông sản này.
Sự có mặt của Công ty Nhà Việt đã giúp người nông dân có thêm điểm tựa, tạo ra hàng ngàn việc làm ổn định, biến hàng ngàn ha đất cằn cỗi thành một thứ “vũ khí” quan trọng của nhà nông.
Chị Chu Thị Loan, sinh năm 1986, dân tộc Dao Tiền, đã làm trưởng thôn Phiêng Dượng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) được 3 năm, chị luôn được đánh giá là người hăng say, tận tụy với công việc được giao.
Chị Chu Thị Loan, sinh năm 1986, dân tộc Dao Tiền, đã làm trưởng thôn Phiêng Dượng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) được 3 năm, chị luôn được đánh giá là người hăng say, tận tụy với công việc được giao.
Nhiều làng hoa kiểng nổi tiếng ở đồng bằng sông Cửu Long như Sa Đéc (Đồng Tháp), Chợ Lách (Bến Tre)... đang rơi vào cảnh tồn ứ do sức mua của thị trường giảm sút nghiêm trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo