Tìm kiếm: cây-sâm
Lang thang hết nửa giờ quanh các vườn sâm, chúng tôi mới gặp được ông chủ Trần Hoàn - người được coi là giàu nhất Tây Nguyên, bởi giá trị vườn sâm khó mà ước đoán, chỉ có thể nói là vô giá.
Thấy ông Việt Kiều đi mua máy điều hòa 2 chiều số lượng lớn để phục vụ hoa lan, nhiều người xung quanh đều bảo là hâm dở.
Xuất phát từ một thương lái mua sâm, anh Hà Văn Đại (38 tuổi, xã Đăk Long, huyện Kon Plông, Kon Tum) nhận thấy nhu cầu về loại dược liệu này đang rất lớn nên đã mạnh dạn đầu tư hơn 7ha để trồng thử nghiệm. Qua hơn 4 năm trồng trên “xứ Đà Lạt 2”.
Người dân Xê Đăng ở vùng Tây Nguyên để dành thịt chuột gác bếp cho các dịp lễ, cưới hỏi, mời khách.
Trồng cây dược liệu đang mở ra cơ hội thoát nghèo, vươn lên làm giàu cho người dân các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Nhiều gia đình ở chốn núi rừng heo hút dưới chân núi Ngọc Linh (Quảng Nam), bỗng chốc vươn lên thoát nghèo. Không ít người trước đây chỉ sống nhờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện thì nay nhờ trồng sâm Ngọc Linh mà trở thành “đại gia”.
Nơi Thủ tướng chọn thăm là doanh nghiệp sở hữu vườn sâm Ngọc Linh lớn nhất nước. Khởi động năm 1997, đến 2011, khi công bố bảo tồn thành công nguồn gen gốc sâm quý, Cty CP sâm Ngọc Linh Kon Tum kịp thiết lập vườn giống 140ha.
Qua 3 ngày bán 57kg sâm Ngọc Linh, người dân ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) đã nhẹ nhàng đút túi hơn 130 cây vàng.
Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) khẳng định nếu người dân nào mua sâm Ngọc Linh ở phiên chợ trúng phải sâm giả sẽ được UBND huyện bồi thường lại tiền.
Lần đầu tiên tỉnh Kon Tum phối hợp với Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo quy mô lớn về sâm Ngọc Linh và các dược liệu khác, mở đầu chuỗi hoạt động này là triển lãm trưng bày “đưa sâm từ rừng về phố”.
Sáng nay (5/9), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khai giảng năm học mới của Trường Phổ thông dân tộc nội trú tại xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông - huyện nghèo của tỉnh Kon Tum, nơi được ví von là “cổng trời” tại Tây Nguyên.
(DNVN)- Người Việt tiêu thụ hơn 5 tỷ gói mỳ một năm, nhiều dự án bất động sản lừa đảo, top 10 đồng hồ đắt nhất thế giới, doanh nghiệp Trung Quốc muốn đưa gạo Việt vào siêu thị… là những thông tin nổi bật hôm nay (18/8).
Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (Khánh Hòa) đang khởi động thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học trồng thử nghiệm cây sâm Ngọc Linh với kinh phí trên 1 tỷ đồng, thời gian triển khai từ nay đến năm 2020.
Làm sao để đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển thương hiệu Quốc gia cho cây sâm Việt Nam để sâm Ngọc Linh có thương hiệu trong nước và trên thế giới? Làm sao đến năm 2025, Việt Nam trở thành nước sản xuất sâm đứng thứ 2 trên thế giới, hàng năm sản xuất được từ 500 - 1.000 tấn?
Đổi 20kg sâm Ngọc Linh lấy một chiếc ôtô, bỏ ra 200 triệu đồng để học lấy bằng lái xe, nhưng mọi thứ phải gửi lại miền xuôi rồi leo dốc về làng hơn ba giờ đi bộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo