Tìm kiếm: cây-Đinh-lăng
Rễ đinh lăng lâu năm không có tác dụng chữa bách bệnh như nhiều người đồn đoán. Ngoài ra, do chứa nhiều saponin (chất có thể làm vỡ hồng cầu) nên không được dùng với liều lượng cao, sẽ gây ra hiện tượng say, mệt mỏi, choáng váng, nôn mửa, tiêu chảy.
Cây đinh lăng được ví như “nhân sâm dành cho người nghèo” với rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết hết công dụng của lá đinh lăng phơi khô cũng như liều lượng, cách sử dụng để tránh xảy ra tác dụng không mong muốn.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 20 loại dược liệu quý; trước đây, cây dược liệu được trồng chủ yếu ở các huyện miền núi. Những năm gần đây, nhiều huyện đồng bằng có diện tích đất bãi, đất đồi núi thấp, cũng đã lựa chọn các loại cây dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp.
Do có những tính chất như nhân sâm, lại là cây dễ trồng, dễ tìm và sử dụng nên Danh y Hải Thượng Lãn Ông đã gọi cây đinh lăng là "cây sâm của người nghèo".
Bị những bệnh này đừng tốn tiền mua thuốc tây kiếm cây đinh lăng khỏi nhanh hơn mả chẳng tốn kém, hãy tìm hiểu ngay hôm nay.
Với ý tưởng nâng cao giá trị kinh tế của củ đinh lăng, anh Trần Phú Lên (26 tuổi) ở xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò đã ứng dụng điêu khắc mỹ nghệ để tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ củ đinh lăng. Đó cũng là ý tưởng khởi nghiệp giúp đời sống kinh tế gia đình anh từng bước ổn định.
Cây đinh lăng được trồng làm cây cảnh khá phổ biến. Không chỉ đẹp mà đây còn là một vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe và chữa được nhiều chứng bệnh. Vậy cụ thể uống nước lá đinh lăng có tác dụng gì đối với sức khỏe.
Nhiều bố mẹ lo lắng khi thấy trẻ ra mồ hôi đầu nhiều mà không rõ nguyên nhân. Liệu hiện tượng này có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ hay không.
Đinh lăng vừa là cây cảnh, vừa là vị thuốc quý đã sử dụng từ lâu trong dân gian. Đinh lăng dễ trồng, dễ sử dụng và chữa được nhiều bệnh.
Theo y học cổ truyền, rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, lá có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ.
Trong cẩm nang chữa bệnh từ các bài thuốc dân gian, đinh lăng được xem như loại thuốc quý, có công dụng rất tốt hỗ trợ điều trị các căn bệnh mãn tính.
Anh Bùi Văn Chung ở xóm 2 xã Hải Quang, huyện Hải Hậu (Nam Định) trồng 12.000 gốc đinh lăng, thu 200 tấn sản phẩm đinh lăng các loại, lãi ròng từ 200-300 triệu đồng mỗi năm.
Trong giai đoạn cây cảnh mất giá, vùng cây cảnh có tiếng của Nam Định đã phá vườn trồng đinh lăng. Với họ, đây không chỉ là giải pháp thoát nghèo mà còn có thể làm giàu.
Về Quỳnh Đôi, lại được nghe nhóm 5 người bạn đang thực hiện dự án trồng cây đinh lăng nhắc đến câu nói của nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Hồ Xuân Hùng, rằng 'để làm kinh tế, ngoài những tố chất cần có, rất cần đến cái sự 'liều'.
Cây đinh lăng được coi là 'nhân sâm của người nghèo', không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo