Tìm kiếm: cây-đặc-sản

Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
Một người là phó chủ tịch xã, người kia là phó giám đốc HTX (đều ở Bắc Kạn), nhưng cùng chung mục tiêu nỗ lực phát triển kinh tế, góp phần đổi thay cuộc sống bà con dân tộc thiểu số. Cả hai đều là đại biểu tham gia Ðại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VI.
Các hiệp định thương mại tự do được xem là "cánh tay" nối dài đưa trái cây ngoại vào thị trường Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa ngành hàng trái cây trong nước buộc phải có chiến lược bài bản nếu muốn cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ ngoại.
DNVN – Xuất hiện đầu tiên tại Lâm Đồng, đến nay, bơ sáp 034 hay còn được gọi với danh xưng mĩ miều là bơ “nữ hoàng chân dài” đã lan rộng ra nhiều tỉnh tại khu vực Tây Nguyên, mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giá bơ đặc sản này đang rớt giá thê thảm, khiến nhà vườn và thương lái lao đao.
Những ngày này, người trồng nhãn ở các địa phương của “thủ phủ nhãn” Hưng Yên đang miệt mài chăm sóc, bảo vệ vườn cây chờ ngày hái quả ngọt. Trái nhãn Hưng Yên vẫn giữ được ưu thế trên thị trường và sức hấp dẫn với người tiêu dùng những năm gần đây bằng chất lượng và ngày càng “sạch” hơn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo