Tìm kiếm: công-chăm-sóc
Vào những ngày cuối tháng 10, các thương lái lại đổ về miền Tây săn lùng những món đặc sản mùa lũ, đặc biệt là bông điên điển.
Cam rụng nhiều lại không thể sử dụng nên người dân phải gom lại, đổ xuống hố chôn lấp, tránh mùi hôi thối.
Bên cạnh các mô hình chăn nuôi như nuôi gà, thỏ, bò, lợn...những năm gần đây, nông dân các tỉnh Nam Định, Ninh Bình đang phát triển mô hình nuôi giống ếch Thái "khổng lồ". Mô hình nuôi ếch Thái tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Mô hình nuôi gà bằng cách xây chuồng 2 tầng giúp ông Hồ Văn Út (48 tuổi, ngụ ấp Cây Gòn, xã Tích Thiện, H.Trà Ôn, Vĩnh Long) có lợi nhuận hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
(DNVN) Mồng tơi là loại rau phổ biến trong bữa ăn gia đình. Nó không chỉ có tác dụng giải nhiệt mà rau mồng tơi còn có rất nhiều công dụng nhưng để trồng được rau mồng tơi đảm bảo sạch và năng suất thì không phải ai cũng biết
Từ vài chục chậu hoa lan Ngọc Điểm ban đầu trồng để thỏa mãn đam mê, ông Nguyễn Thanh Cảnh (ngụ ấp Tân Trung, xã Tân Hà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã quyết định đầu tư mở rộng diện tích trồng lên 3.000m2 với hàng ngàn nhánh lan, mỗi năm thu lãi gần 3 tỷ đồng.
Với 70 bụi tre điền trúc trồng trên diện tích đất 1.500 m, mỗi năm Nguyễn Văn Tú (28 tuổi, ngụ ấp Kênh Xáng, xã Mỹ Thuận, H.Bình Tân, Vĩnh Long) thu lãi hơn 250 triệu đồng.
Khởi điểm chỉ với 3 con hươu sao, tuy nhiên sau 4 năm ông Nguyễn Văn Phước (trú tại xã Ia Ma Rơn, huyện Ia Pa, Gia Lai) đã có trong tay 10 con với giá trị 500 triệu đồng.
Nắm được tâm lý của người nuôi tôm, hàng chục năm qua, người dân xứ biển Vĩnh Hải, TX. Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đã phát triển trồng cây thuốc cá cung cấp trên thị trường, đem lại đời sống ấm no, sung túc.
Những năm trước đây, chỉ một vài xã vùng cao của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình trồng dổi. Mỗi gia đình có vài cây trồng đầu ngõ làm hàng rào, vậy mà thu được tiền triệu. Mỗi kg hạt dổi có lúc lên khoảng 3 triệu đồng.
Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng.
Ngoài giờ lên lớp, thầy Lê Minh Thuận (H.Tam Bình, Vĩnh Long) dành thời gian chăm sóc vườn dừa dứa xen lẫn bưởi da xanh, mang lại lợi nhuận trên 300 triệu đồng mỗi năm.
Không cần đầu tư quá lớn như các mô hình chăn nuôi khác, nhưng mô hình của ông Trần Văn Trường (54 tuổi), ở xã Hải Châu, huyện Hải Hậu (Nam Định) lại cho hiệu quả kinh tế rất cao từ việc trồng đinh lăng và nuôi cá trê.
Vượt lên trên những khó khăn ở làng quê thuần nông, anh Bạch Đình Thi ở xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã thử nghiệm và thành công với mô hình nuôi rắn hổ mang kịch độc, mang lại nguồn thu nhập 150 – 200 triệu/năm.
Nuôi chồn hương đem lại lợi nhuận hơn 200 triệu đồng/năm cho gia đình bà Nguyễn Thị Cậy (62 tuổi; ngụ phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ).
End of content
Không có tin nào tiếp theo