Tìm kiếm: công-dung-ngôn-hạnh
Câu chuyện về bậc nữ nhi gánh trên vai vận mệnh đất nước nhưng rồi lại vì một chữ "ghen" mà ăn năn đến hết cuộc đời...
Vì sao cổ nhân có câu “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo”? Sự thật đằng sau câu nói này là gì và liệu có còn đúng với thời đại ngày nay?
Đối với các nhà tướng số, đường chỉ tay của con người là một kho thông tin vô tận. Cổ nhân nói “Tay nam 1 đường thành vàng bạc, tay nữ 1 đường bỏ người nuôi” liệu có chính xác.
Người đàn bà có giọng nói rin rít như tiếng xé vải thì chính là người cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi. Những người này có tích cách cực đoan, khiến ai ở bên cũng mệt mỏi. Nhưng đổi lại thì người này cũng biết vun đắp gia đình và rất chung thủy.
Hoàng hậu "hồng nhan bạc mệnh" nhất lịch sử: Ôm mối tình vô vọng với em chồng, ch.ết trong oan khuất
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Trong những bộ phim cổ trang Trung Quốc về hậu cung, người xem thường bắt gặp cảnh phi tần thấy khó chịu sẽ mắng chửi cung nữ với thái độ cực kỳ hung dữ và hà khắc. Thế nhưng trên thực tế, phi tần chỉ có thể đánh chứ tuyệt đối không thể mắng cung nữ.
Vào vai nhân vật có đời sống phức tạp, những mỹ nhân này được đánh giá cao bởi khả năng diễn xuất, biến hóa đa dạng.
Muốn có một gia đình hạnh phúc thì một người đàn ông tốt là chưa đủ, nếu khuyết thiếu vị trí người vợ hiền lương, ắt sẽ mất cân bằng.
Khi cưới những cô vợ kém sắc, đàn ông luôn có cảm giác an toàn, bởi cô ấy biết được hạn chế của mình nên không thích diện những bộ đồ hở da thịt, luôn làm mọi cách chăm chút, chiếm lấy trái tim chồng.
Trong “Hà thành tứ mỹ”, người phụ nữ được mệnh danh “giai nhân áo đen” có cuộc đời viên mãn, hạnh phúc nhất, dù cũng trải qua những lúc vất vả, gian nan.
Là 2 bà cháu nhưng cùng làm vợ của Hoàng đế, nào ngờ số phận của 2 người phụ nữ này lại hoàn toàn trái ngược nhau.
Phụ nữ muốn hạnh phúc trong hôn nhân thì nhất định phải đòi hỏi sự tôn trọng của chồng. Cho đi nhiều thì cũng phải nhận lại được đôi điều. Sống phải tính toán một chút không là thiệt thòi bản thân lắm.
Chốn hậu cung ở Tử Cấm Thành được ví như một chiếc "lồng son", nơi mà "bước chân đi cấm kì quay trở lại", nơi chốn dấu thanh xuân của biết bao nhiêu mỹ nữ thời xưa.
Cuốn "Nợ văn" (Nhà xuất bản Lao Động, 2012), trong phần "Sơ yếu lý lịch" của nhà báo xứ Huế Thúc Tề (1916-1946) có viết ông là con trai của bà Tôn Nữ Thị Tựu, nghề nghiệp nữ công gia chánh.
Để chăm sóc gia đình, ngày nào chị Hoa cũng chuẩn bị đủ 3 bữa ăn từ sáng tới chiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo