Tìm kiếm: công-nghiệp-hỗ-trợ-Việt-Nam
Trong 2 năm qua, Bộ Công Thương đã phối hợp cùng Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, với sự tài trợ của Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ, để triển khai chương trình SDP.
DNVN - Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020, sẽ có khoảng 500 phiên kết nối giữa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các doanh nghiệp mua lớn, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam...
Những đơn hàng dồn dập đổ về từ doanh nghiệp nước ngoài về Việt Nam trong thời gian vừa qua là một tín hiệu chưa từng có tiền lệ.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có nhu cầu tìm đối tác sản xuất linh kiện và nhiều doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm đủ điều kiện đáp ứng.
DNVN - Thực tế việc liên kết đầu - cuối trong chuỗi sản xuất vẫn chưa thực sự chặt chẽ, doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ còn loay hoay với câu chuyện kết nối cung - cầu. Việc ra đời hệ thống cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam sẽ hóa giải được bài toán này.
DNVN - Sự kiện tập trung giới thiệu, quảng bá và chia sẻ thông tin, dữ liệu đến đông đảo các cơ quan, tổ chức, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp...về hệ thống Cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
DNVN - Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đề xuất nhà nước cần thúc đẩy phát triển các tập đoàn nội địa sản xuất sản phẩm cuối cùng, các tổ hợp doanh nghiệp, các cụm liên kết công nghiệp (Industrial Cluster) để làm chủ “cuộc chơi” công nghiệp chế tạo và có thể ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng.
Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng doanh nghiệp lao đao. Để động viên tinh thần và tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho biết, một số doanh nghiệp FDI đang tìm kiếm nguồn cung nguyên phụ liệu từ trong nước, là thời cơ "có một không hai" để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chứng minh năng lực, từ đó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Trong khi ngành dệt may gặp khó khăn thì kim ngạch xuất khẩu da giày năm nay lại tăng khoảng 10% so với năm ngoái.
Ngày 15/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ tổng kết Dự án Hợp tác đào tạo tư vấn viên Việt Nam trong lĩnh vực cải tiến sản xuất và nâng cao chất lượng DN trong năm 2018 và 2019.
Quản lý chuỗi cung ứng thế hệ mới yêu cầu thiết kế sản phẩm phải được tích hợp với khả năng sản xuất, quy trình giao hàng, có đánh giá toàn diện về quy trình kinh doanh suốt vòng đời sản phẩm. Với cái nhìn tinh tế và trái tim nhạy cảm, doanh nhân nữ sẽ tham gia và quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo