Tìm kiếm: công-nghiệp-hỗ-trợ-Việt-Nam
Tại Hội nghị về chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp 100% vốn ngoại (FDI) với doanh nghiệp Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội, nhiều chuyên gia đã chỉ ra mặt trái của kỳ vọng chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
Ngày 18/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đã chính thức được thành lập nhằm tập hợp, kết nối và nâng cao năng lực các doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ.
(DNVN) - Chính phủ mới đây vừa ban hành Quyết định số 68/QĐ-TTg về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025, tạo tiền đề và định hướng phát triển cho ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam.
(DNVN) - Ngày 17/6/2016 tại TP.HCM, Vụ Công nghiệp nặng, Báo Công Thương – Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo – Triển lãm “Kết nối cung cầu ngành Cơ khí và Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Cần chính sách hỗ trợ người tiêu dùng, ưu đãi xuất khẩu nhằm kích thích hãng xe đầu tư sản xuất lắp ráp tại Việt Nam.
Yếu tố thành công tham gia vào chuỗi cung ứng công nghiệp hỗ trợ cho DN nước ngoài chính là hệ thống quản lý.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị định về phát triển Công nghiệp hỗ trợ để thay thế cho Quyết định 12/2011/QĐ-TTg và Quyết định 1483/QĐ-TTg, vì vậy, Nghị định này đang được doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng tạo nên một cú hích mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Mặc dù nhận được nhiều ưu đãi, nhưng doanh nghiệp ngành cơ khí vẫn gặp nhiều khó khăn khi tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị cho các dự án đầu tư công, do hồ sơ tham gia thường bị loại ngay “từ vòng gửi xe”.
Ông Sukurada Yoichi, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cho rằng, DN Việt Nam cần chỉ rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Ông cảnh báo khi thuế suất các mặt hàng trong khối ASEAN giảm xuống bằng 0, một số DN Nhật Bản đang cân nhắc chuyển từ Việt Nam sang Thái Lan. Vì thế cần nỗ lực tăng tốc kẻo mất cơ hội
Chính phủ từng có chủ trương hợp tác với Nhật Bản để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tuy nhiên sau 14 năm triển khai, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn mơ hồ chưa định hình được sản phẩm.
“Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có năng lực sản xuất yếu kém, qui mô nhỏ, sản phẩm chủ yếu là linh kiện giản đơn, có giá trị thấp trong cơ cấu giá trị, công nghệ sản xuất lạc hậu”.
Trong một thời gian dài, các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn khá lúng túng với vai trò của công nghiệp hỗ trợ và cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngành này có “đất dụng võ”.
Nguyên nhân quan trọng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển là chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
"Các nước Châu Phi cảnh giác với Trung Quốc và đưa ra cáo buộc nước này áp chính sách "thực dân kiểu mới" là không oan".
Sáng nay, 4/9, tại Cung Văn hóa hữu nghị Việt Xô (Hà Nội) đã diễn ra đồng thời 4 triển lãm chuyên ngành công nghiệp kết hợp, bao gồm: Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 5, Triển lãm Việt Nam Manufacturing Expo 2013, Triển lãm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 2013 và Triển lãm công nghệ cao Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo