Tìm kiếm: công-nghiệp-ô-tô-Việt-Nam
Bộ Công Thương đã hoàn thành báo cáo và chuẩn bị trình Chính phủ xem xét, ban hành một đề án mới về phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Ngày 19/2/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020. Trong đề án này, tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước có vị trí rất quan trọng và là một trong những nhiệm vụ được đẩy mạnh thực hiện trong năm 2013. Với ý nghĩa đó, Bộ Giao thông Vận tải đã vào cuộc với một quyết tâm cao.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ Công Thương, Bộ Tài chính trao đổi, thống nhất với các cơ quan, đơn vị liên quan về một số chính sách cho ngành công nghiệp ô tô cụ thể như chính sách về thuế, phí... và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Do chính sách phát triển mắc phải hàng loạt sai lầm, ngành công nghiệp ô tô nước ta đến nay xem như đã “chết lâm sàng”. Nhiều doanh nghiệp trước đây đầu tư sản xuất ô tô, bây giờ chỉ nhập xe về bán kiếm lời.
(DNHN) - Đây là đề xuất mới nhất của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô (VAMA) trong bối cảnh thị trường ô tô đang sụt giảm nghiêm trọng.
Theo thông tin từ Liên doanh ôtô Mercedes-Benz Việt Nam (MBV), hãng này vừa tiến hành điều chỉnh giá bán lẻ đối với toàn bộ các mẫu xe du lịch đang có mặt trên thị trường, tháng 4, lượng xe tiêu thụ của Mercedes-Benz Việt Nam giảm gần một jnửa so với tháng 3.
Một nhà báo nước ngoài viết về tình hình giao thông ở Việt Nam như sau: “Việt Nam chưa có văn hóa ô tô. Đường phố ở các đô thị như địa ngục được nêm bằng một rừng xe gắn máy…”.
Nhận định mức phí ô tô, xe máy là quá cao, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) lên tiếng đề xuất hoãn, ngừng việc thực hiện đề xuất do Bộ Giao thông Vận tải đưa ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo