Tìm kiếm: căn-cứ-không-quân-Andersen
Chỉ vài tuần sau khi Không quân Mỹ đưa hết máy bay ném bom rời khỏi đảo Guam – sau 16 năm hiện diện liên tục tại đây – thì các máy bay ném bom B1 của họ đã bất ngờ quay trở lại hòn đảo này.
Năm máy bay ném bom chiến lược B-52 cùng nhiều máy bay khác của quân đội Mỹ vừa có cuộc diễn tập “voi đi bộ” tại đảo Guam. Động thái này được cho là phô diễn sức mạnh nhằm gửi thông điệp tới các đối thủ.
Không quân Mỹ hiện chưa đưa ra bất cứ thông báo chính thức nào về việc toàn bộ phi đội máy bay ném bom B-52 "biến mất" khỏi căn cứ Andersen trên đảo Guam.
Quân đội Mỹ muốn có một vòng phòng thủ trị giá 1,6 tỷ USD quanh đảo Guam, nhiều triệu USD tài trợ quân sự cho các quốc gia đối tác. Một tỷ USD để tăng dự trữ vũ khí tầm xa.
Với thiết kế “cánh bay” khiến nó gần như vô hình trước radar, máy bay ném bom B-2 Spirit thực sự nổi bật trong số các máy bay quân sự - và cũng đắt nhất thế giới - với giá trị 2 tỷ USD mỗi chiếc.
Mỹ đã điều máy bay trinh sát và máy bay ném bom tới gần bán đảo Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng giữa Washington và Bình Nhưỡng đang có xu hướng leo thang.
Các phi đội bay trên thế giới với khả năng nhào lộn ấn tượng đã tạo nên những màn biểu diễn vô cùng mãn nhãn.
DNVN - Thời gian gần đây thỉnh thoảng lại xảy ra một vụ cường kích Su-24 của Nga bay qua đầu ở độ cao thấp nhằm thị uy trước thủy thủ đoàn khu trục hạm Mỹ tại Biển Đen.
Một chiếc B-52 Stratofortress cất cánh từ căn cứ không quân Andersen, đảo Guam, ngày 18/3/2019.
(DNVN) - Tạp chí Drive nhận định, Không quân Mỹ có thể triển khai các chiến đấu cơ tàng hình F-22 và F-16CJ Vipers để ngăn chặn và phá hủy các hệ thống phòng thủ của đối phương nhằm trả đũa việc Nga cấp các hệ thống tên lửa đất-đối-không S-300 cho chính phủ Syria.
Bộ quốc phòng Mỹ đã điều các máy báy ném bom có khả năng mang vũ khí hạt nhân B-52 tới Hàn Quốc để tham gia các cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn, trong một thông điệp rõ ràng gửi tới Triều Tiên giữa lúc căng thẳng quân sự đang tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo