Tìm kiếm: căng-thẳng-thương-mại-Mỹ-Trung
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Giá dầu thế giới ngày 28/10, tiếp tục tăng khi FED giảm lãi suất trong tuần tới đang có tác động tích cực đến thị trường dầu mỏ.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 9 vừa qua, xuất khẩu rau quả của cả nước đạt 2,81 tỷ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân do còn phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Bất chấp những nỗ lực hỗ trợ của Chính phủ, kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậm hơn so với dự kiến.
Xuất khẩu dệt may trong 9 tháng đầu năm đã gặp nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Trong 8 tháng đầu năm 2019 Mỹ tiếp tục khẳng định vị trí là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam đạt 3,18 tỷ USD, tăng 33,0% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 15 ngày đầu tháng 9/2019, xuất khẩu cao su đạt 72,11 nghìn tấn, trị giá 94,27 triệu USD, giảm 27% về lượng và giảm 28,7% về trị giá so với 15 ngày cuối tháng 8/2019.
Giá đầu thế giới ngày 2/10, tiếp tục giảm do nền kinh tế Mỹ suy yếu tuy nhiên đà giảm chậm lại sau các báo cáo sản lượng của các nhà máy xuất dầu hàng đầu thế giới giảm nhẹ trong quý III.
Ước tính Việt Nam có thể thiếu hụt 500.000 tấn thịt trước Tết Nguyên đán do nguồn cung chưa hồi phục, trong khi nhu cầu tiêu thụ quy mô lớn tăng trở lại nên giá sẽ tăng tới năm 2020.
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu cao su đạt 957 nghìn tấn, trị giá 1,31 tỷ USD, tăng 9,1% về lượng và tăng 7,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Không chỉ chấp nhận đánh đổi xếp hạng tín nhiệm vì phát triển công nghiệp ô tô, tập đoàn của ông Phạm Nhật Vượng còn công bố bảo lãnh thanh toán cho các nghĩa vụ của VinFast liên quan đến trái phiếu có tổng mệnh giá tối đa 5.000 tỷ đồng dự kiến phát hành trong năm 2019.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Ngày 11/9, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu thế giới trong năm 2020 do tăng trưởng kinh tế giảm tốc.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp dệt may trong nước đứng trước nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp không được khả quan so với năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo