Tìm kiếm: cơ-chế-đặc-thù

Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh bước đầu nới rộng “chiếc áo” để TP Hồ Chí Minh phát triển, tuy nhiên muốn thu hút được những nhà đầu tư chất lượng vấn đề cấp thiết là phải tạo ra môi trường đầu tư an toàn, hiệu quả.
DNVN - Các chuyên gia đề xuất sớm hoàn thiện chính sách, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào dự án điện khí LNG trong nước; giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp đầu tư phát triển năng lượng để thúc đẩy đầu tư; cần hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế quản lý để tạo điều kiện thu xếp tài chính cho các dự án quy mô hàng tỷ USD...
DNVN - Thời gian qua khu vực ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên chủ yếu là liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực (thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu) nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững, vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
Tiến độ phân bổ, sử dụng nguồn lực thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2022 tại cả Trung ương và các cấp tại địa phương (gồm: xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) giai đoạn 2021 - 2023 còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
DNVN - Theo TS Lê Đức Viên - Giám đốc Sở KH&CN Đà Nẵng, nhất thiết phải hình thành Trung tâm hỗ trợ đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia đủ mạnh tại TP này với đầy đủ cơ chế pháp lý, chính sách ưu đãi phù hợp; có nguồn nhân lực đủ năng lực trí tuệ, bản lĩnh và đầy nhiệt huyết với sự nghiệp ĐMST.
Về nguồn vật thi công cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2), Cục Quản lý đầu tư xây dựng (Bộ GTVT) cho biết, với 2 dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Cà Mau tại Đồng bằng sông Cửu Long, theo tính toán, tổng nhu cầu vật liệu đá cần khoảng 1,35 triệu m3, đất đắp khoảng 1,5 triệu m3 lấy từ các mỏ đang khai thác trong khu vực.

End of content

Không có tin nào tiếp theo