Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-nền-kinh-tế
DNVN - Theo giới chuyên gia, làn sóng Covid-19 lần thứ tư rất nguy hiểm khi xuất hiện ở cơ sở y tế và khu công nghiệp. Bức tranh doanh nghiệp (DN) trong những tháng đầu năm nay rất đáng quan ngại. Vậy Chính phủ cần hỗ trợ như thế nào để DN vừa đảm bảo phòng, chống dịch và sản xuất kinh doanh hiệu quả?
VTV News trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết quan trọng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
DNVN - Đây là một trong nhiều kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về thị trường lao động công bố sáng 26/4 trong khuôn khổ Hội thảo “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Sự kiện nằm trong Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
Tổng thu ngân sách gần 7 triệu tỷ đồng, giảm chi thường xuyên xuống dưới 64%... là những kết quả đáng chú ý mà ngành Tài chính đã đạt được trong nhiệm kỳ 2016 - 2020.
DNVN - Lần đầu tiên phát biểu trước Quốc hội trên cương vị Thủ tướng Chính phủ, chiều 5/4, ông Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chính phủ sẽ coi trọng chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng phát triển khoa học và công nghệ.
Việt Nam luôn bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, góp phần quan trọng ổn định kinh tế-chính trị-xã hội và phát triển đất nước.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, cùng với việc thực hiện tốt công tác nhân sự cấp cao sẽ tiếp tục kiện toàn lãnh đạo các cơ quan của Trung ương Đảng, các ban cán sự đảng và đảng đoàn.
DNVN - Với mục tiêu đến 2025, một số chỉ tiêu về khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo sẽ đứng đầu cả nước và trong nhóm đầu Đông Nam Á, TP Hà Nội sẽ đẩy mạnh ứng dụng KHCN và đổi mới sáng tạo gắn với thực hiện đồng bộ 3 đột phá chiến lược phục vụ đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động.
Sáng 23/2, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ. Tham dự và điều hành Phiên họp có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Năm 2021 sẽ là thời cơ mới, vận hội mới để phát triển nền kinh tế số, xã hội số Việt Nam.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, năm 2021 sẽ là năm đầy những thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội để nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mới.
Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng để tăng sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế tiếp tục là sự lựa chọn, là định hướng và việc phải làm hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.
DNVN - Giai đoạn 2016-2020, tổng doanh thu toàn ngành TT&TT đạt hơn 3 triệu tỷ đồng so với gần 2,2 triệu tỷ đồng năm 2016. Tổng nộp ngân sách Nhà nước của Ngành đạt gần 106 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2016 (76 nghìn tỷ đồng).
End of content
Không có tin nào tiếp theo